Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14: Nước Văn Lang (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Hạnh

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14: Nước Văn Lang (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Hạnh

Ở: nhà sàn ( làm bằng tre, gỗ, nứa).

Ăn: cơm, rau, cá; dùng: bát, mâm, muôi; dùng: mắm, muối, gừng.

Trang phục:

 + Nam: đóng khố, mình trần, chân đất.

 + Nữ: mặc váy, tóc để nhiều, dùng đồ trang sức trong ngày lễ.

- Đi lại: bằng thuyền.

ppt 45 trang haiyen789 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14: Nước Văn Lang (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 6 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang Hùng VươngLạc hầu – Lạc tướng(trung ương)Lạc tướng (Bộ)Lạc tướng(Bộ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Tiết 14. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ côngLưỡi cày đồngTrồng lúaLàm nhàChăn nuôiTrống đồngNgười Văn Lang đã xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? Thạp đồngTrống đồng2. Đời sống vật chất của cư dân Văn LangTHẢO LUẬN ĐÔI BẠN ( 2 PHÚT)1/ Ở: 2/ Ăn: 3/ Trang phục: 4/ Đi lại:THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)=>Cho biết những nét chính trong cách sinh hoạt của cư dân Văn Lang? Nhận xét?1/ Ở: 2/ Ăn: 3/ Trang phục: 4/ Đi lại:1. Nông nghiệp và các nghề thủ cônga, Nông nghiệp- Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp - Thóc lúa trở thành lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bầu bí và cây ăn quả- Chăn nuôi, đánh cáb, Thủ công nghiệp- Nghề thủ công: làm gốm, xây nhà, đóng thuyền- Nghề luyện kim đạt trình độ caoỞ: nhà sàn ( làm bằng tre, gỗ, nứa).Ăn: cơm, rau, cá; dùng: bát, mâm, muôi; dùng: mắm, muối, gừng.Trang phục: + Nam: đóng khố, mình trần, chân đất. + Nữ: mặc váy, tóc để nhiều, dùng đồ trang sức trong ngày lễ.- Đi lại: bằng thuyền.NHÀ SÀNTrang phục ngày thườngTrang phục lễ hộiCác kiểu tócTrang sứcTHUYỀN3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn LangNGƯỜI QUYỀN QUÝMặt trờiNúiSôngMặt trăngTHẠP ĐỒNGSự tích: bánh chưng, bánh giầyPHONG TỤCTrầu, cauĂn trầu, cauKéo co (tranh Đông Hồ)Đấu vật (tranh Đông Hồ)Đua thuyền Hoa văn trang trí trên trống đồngTrang phục lễ hội Đời sống vật chất ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống tinh thầnTạo nên TÌNH CẢM CỘNG ĐỒNG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANGLà học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện ý thức và tình cảm cộng đồng?35LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGCÂY LƯƠNG THỰC CHÍNH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI VĂN LANG LÀ GÌ?CÂY BẦU, BÍCÂY KHOAI LANGADCBTRANG PHỤC NGÀY THƯỜNG CỦA NGƯỜI NAM THỜI VĂN LANG?ĐÓNG KHỐ, MÌNH TRẦN, ĐI CHÂN ĐẤTĐÓNG KHỐ, MẶC ÁO VẢI THỔ CẨM, ĐI CHÂN ĐẤTADCBSAU NHỮNG NGÀY LAO ĐỘNG MỆT NHỌC, CƯ DÂN VĂN LANG THƯỜNG LÀM GÌ?CHUẨN BỊ BỮA ĂN CHO HÔM SAUTỔ CHỨC LỄ HỘI, VUI CHƠIADCBGiỗ Tổ Hùng Vương( 10/3- Âm lịch) ĐỀN HÙNG (PHÚ THỌ)Dân ta phải biết sử ta,Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam LỄ HỘI GIỖ TỔ VUA HÙNG“Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng Ba”LỄ HỘI GIỖ TỔ VUA HÙNG 10/3(Â L)Ngày 6 tháng 12 năm 2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại thể hiện nền tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng. Tính độc đáo của tín ngưỡng này thể hiện: thờ Hùng Vương chính là thờ Quốc tổ. Đây là hiện tượng văn hóa không phải dân tộc nào cũng có. Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 11/9/1954LỊCH SỬ 6

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_14_nuoc_van_lang_tiep_theo_nguy.ppt