Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp)

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp)

- Nguyên nhân: Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành hai đạo quân thủy và bộ tiến vào nước ta.

- Diễn biến: Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến, thế giặc mạnh ta phải về giữ Cổ Loa và Luy Lâu.

 

pptx 17 trang haiyen789 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21Chủ đề: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Tiếp)ChâuThứ sử (Người Hán) QuậnThái thú, Đô úy (người Hán)QuậnThái thú, Đô úy (người Hán)Huyện Lạc tướng (người Việt)Huyện Lạc tướng (người Việt)Huyện Lạc tướng (người Việt)Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà HánII, Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1. Giai đoạn 1: Từ năm 40 - 42Nguyên nhân: Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán; Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết.Diễn biến Mùa xuân năm 40, phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội) Nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy LâuKẾT QUẢ Thái thú Tô Định bỏ trốn Quân Hán bị đánh tan khởi nghĩa giành thắng lợi.Xóa ách áp bức, bóc lột của quân xâm lược Hán (Đông Hán) giành độc lập cho dân tộc.Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộcÝ nghĩaThể hiện tài chí, bản lĩnh của người phụ nữ Việt Nam.“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.”Lê Văn HưuNhà sử học thể kỉ XIII2. Giai đoạn 2: Từ năm 42 - 43- Diễn biến: Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến, thế giặc mạnh ta phải về giữ Cổ Loa và Luy Lâu.- Nguyên nhân: Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành hai đạo quân thủy và bộ tiến vào nước ta.Hai Bà Trưng nhảy xuống sông Hát tự vẪN - Kết quả: Sau khi Hai Bà Trưng hy sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Hán tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của nhân dân ta. Tuy thất bại nhưng Hai Bà đã nêu cao gương yêu nước.Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh ( Vĩnh Phúc )Tượng thờ Hai Bà Trưng ở quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh Tượng thờ Hai Bà Trưng ở đền Đồng Nhân ( Hà Nội )BÀI TẬP1. Từ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chúng ta học tập được gì?2. Nêu một bài thơ, ca dao, tục ngữ hay một câu đố nói về Hai Bà Trưng mà em biết?Nộp bài cho GVCN trước 20h ngày 4/2/2021

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_21_thoi_ki_bac_thuoc_va_dau_tra.pptx