Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiết 3)

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiết 3)

4. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?

 a. Về mặt hành chính:

+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (đặt ở Tống Bình- Hà Nội).

+ Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện.

 

ppt 16 trang haiyen789 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 21- CHỦ ĐỀ: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP ( T3)3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VIa. Những chuyển biến về xã hội: Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? THỜI VĂN LANG- ÂU LẠCTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘVuaQuan lại đô hộQuý tộcHào trưởng Việt Địa chủ HánNông dân công xãNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìNô tì- Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng lớp: Quí tộc, nông dân công xã và nô tì.→ Đã có sự phân biệt giàu, nghèo, địa vị. - Thời kì bị đô hộ+ Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị+ Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép.+ Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc. + Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội.=> Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hóa sâu sắc.3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI a) Những chuyển biến về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc b) Chuyển biến về văn hóa : - Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện.- Du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. Theo em, việc chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? Chính quyền đô hộ thực hiện những chính sách văn hóa thâm độc như thế nào?KHỔNG TỬ :Quy định những quy tắc sống trong xã hội đó là người Quân tử phải tuân theo “ Tam cương” ( quân , sư, phụ) và Ngũ thường ( nhân, nghĩa , lễ, trí, tín)LÃO TỬ: Khuyên con người sống theo số phận, không đấu tranh.PHẬT GIÁO: Ra đời ở Ấn Độ, khuyên người ta sống lương thiện3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI a) Những chuyển biến về xã hội: b) Chuyển biến về văn hóa :Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc.Chính quyền đô hộ có đạt được mục đích ? Tại saoEm hãy nêu một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán tiếng nói của tổ tiên? Vì do những phong tục, tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên đã được hình thành từ lâu đời. Đây là đặc trưng bản sắc riêng của dân tộc ta có sức sống bất diệt. 4. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? Năm 618, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện gì lớn ?4. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? a. Về mặt hành chính:+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (đặt ở Tống Bình- Hà Nội). + Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện. ? Vì sao Nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông thủy bộ ?- Để dễ đưa quân sang đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.- Để dễ vận chuyển những của cải cướp được của nước ta đưa về Trung Quốc.- Để cai trị nhân dân ta chặt chẽ hơn.Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt,đay, gai, tơ,lụa -Bắt dân ta cống nạp sản vật quý hiếm như ngọc trai,ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng bạc Đặt biệt cứ đến mùa vải nhân dân An Nam phải thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp.b.VÒ kinh tÕ :? Nhµ Đ­êng thi hµnh chÝnh s¸ch gì?4. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? a, Về mặt hành chính: + Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (đặt ở Tống Bình- Hà Nội). + Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện.b, Kinh tế: + Đặt thêm nhiều thứ thuế mới và bắt dân ta cống nạp những sản vật quí.Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời kì trước?Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, n¾m quyÒn cai trÞ trùc tiÕp ®Õn huyÖn, tiÕn hµnh bãc lét nh©n d©n ta b»ng c¸c h×nh thøc t« thuÕ, cèng n¹p, gánh quả vải đến tận kinh đô Trường An đường xa vạn dặm. Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta =>+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)+ Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_21_thoi_ki_bac_thuoc_va_dau_tra.ppt