Bài giảng môn Địa lý 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Bài giảng môn Địa lý 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Kí hiệu diện tích: Thường dùng để thể hiện các đối tượng phân bố theo diện tích. Các kí hiệu diện tích có thể phản ánh trực quan về vị trí, hình dáng, độ lớn của các đối tượng địa lí.

Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có diện tích tương đối nhỏ. Chúng được dùng với mục đích chính là xác định vị trí, vì vậy phần lớn không cần theo tỉ lệ bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.

Kí hiệu đường (tuyến): Thường dùng để thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính. Kí hiệu đường cho phép thể hiện chiều dài đúng tỉ lệ.

 

ppt 22 trang haiyen789 5550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền các hướng chính vào hình vẽ sau:BắcTây BắcĐông BắcĐôngNamĐông NamTây NamTâyKIỂM TRA BÀI CŨNỘI DUNGCác loại kí hiệu bản đồCách biểu hiện địa hình trên bản đồBài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒCác loại kí hiệu bản đồBài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒCác loại kí hiệu bản đồBài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa các kí hiệu dùng trên bản đồ.Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có diện tích tương đối nhỏ. Chúng được dùng với mục đích chính là xác định vị trí, vì vậy phần lớn không cần theo tỉ lệ bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.Kí hiệu đường (tuyến): Thường dùng để thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính. Kí hiệu đường cho phép thể hiện chiều dài đúng tỉ lệ.Kí hiệu diện tích: Thường dùng để thể hiện các đối tượng phân bố theo diện tích. Các kí hiệu diện tích có thể phản ánh trực quan về vị trí, hình dáng, độ lớn của các đối tượng địa lí.LƯỢC ĐỐ KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊNBảng chú giảiKí hiệu điểmKí hiệu diện tíchKí hiệu đườngLƯỢC ĐỐ KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊNBảng chú giải* Có 3 loại kí hiệu bản đồKí hiệu điểm: Kí hiệu đường:Kí hiệu diện tích* Có 3 dạng kí hiệu bản đồKí hiệu hình học Kí hiệu chữKí hiệu tượng hìnhKí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồBài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒBẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAMLƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMLƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNBẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAMLƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMLƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNBản kí hiệu bằng thang màuQuy ước: 0 -200m : xanh lá cây 200- 500m : vàng hoặc hồng nhạt 500-1000m : Đỏ 2000m trở lên : Đỏ ®Ëm, Nâu Nếu ta cắt quả núi bằng những lát cắt song song, cách đều nhau thì đường viền chu vi của những lát cắt là những đường đồng mức (đường đẳng cao).100m200m300m400m100m200m300m350mX AX CX DX BA= 100mB= 300mC= 200mD= 200mTâyĐông2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồBài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ- Độ cao của bản đồ địa hình được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mứcKí hiệu diện tíchĐất đỏ vàngĐất lầy thụtĐất phù saĐất mặn, đất phènĐất xám trên phù sa cổBãi tômBãi cáKí hiệu điểmThan nâuKhí tự nhiênĐá vôiSét, cao lanhNước khoángVườn quốc giaHang động, du lịchBãi tắmKí hiệu đườngRanh giới vùng kinh tế.Địa giới hành chính.Hoạt động nối tiếp- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK, làm các bài tập trong sách bài tập Địa lí 6.- Ôn từ bài 1- bài 5, chuẩn bị tiết sau «n tËp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_6_bai_5_ki_hieu_ban_do_cach_bieu_hien_d.ppt