Bài giảng môn Địa lý Lớp 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (Bản đẹp)
1.Các Loại Kí Hiệu Bản Đồ
-Bản đồ nào cũng có một hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng về mặt đặc điểm,số lượng,cấu trúc,.cũng như vị trí,sự phân bố trong không gian
-Để thể hiện các đối tượng,người ta thường dùng 3 loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lý Lớp 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng Các Bạn Đã Đến Với Buổi Thuyết Trình Của Nhóm Mình ÔN BÀI CŨCâu 1: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là gì? TL: Tọa độ địa lí của điểm đó.Câu 2:Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ hướng gì? TL: Chỉ về hướng bắc.Câu 3:Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào cái gì? TL: Chúng ta cần dựa vào các đường kính,vĩ tuyến. BÀI 5:KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1.Các Loại Kí Hiệu Bản Đồ-Bản đồ nào cũng có một hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng về mặt đặc điểm,số lượng,cấu trúc,...cũng như vị trí,sự phân bố trong không gian-Để thể hiện các đối tượng,người ta thường dùng 3 loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích3333332.Cách Biểu Hiện Địa Hình Trên Bản Đồ -Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường đồng mức -Các đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng một độ cao, càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_ly_lop_6_bai_5_ki_hieu_ban_do_cach_bieu_hi.pptx