Bài giảng môn Địa lý Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối.
Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu:
+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.
+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.
- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.
- Ngày 21/3 và 23/9 cả BBC và NBC nhận được ánh sáng mặt trời như nhau có ngày dài bằng đêm.
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa
- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ B và N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6Đia LíKIỂM TRA BÀI CŨNgoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có chuyển động nào khác? Đặc điểm của chuyển động trên?- Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quay quanh Mặt trời- Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo hình elip gần tròn- Thời gian Trái đất chuyển động quanh Mặt trời là 365 ngày 6 giờ( Năm thiên văn)- Trong khi chuyển động quanh Mặt trời độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái đất là không đổi Chuyển động tịnh tiếnĐÊM THÁNG NĂM CHƯA NẰM Đà SÁNGNGÀY THÁNG MƯỜI CHƯA CƯỜI Đà TỐI (Tục ngữ)NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN KHÁC NHAUKhởi động Theo em ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì?HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA. Bài 9: Tiết : 10HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 91. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtVỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ VÀ ĐÔNG CHÍ Tại sao đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau ?HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 9- Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối.HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 91. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtNgày Nửa cầuDiện tích được chiếu sángDiện tích không được chiếu sángMùaKết luận về độ dài của ngày và đêm22/6 Bắc NamSo sánh diện tích được chiếu sáng và diện tích không được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 rồi điền vào bảng sau:NhiềuNhiềuÍtÍtNóngLạnhNgày Nửa cầuDiện tích được chiếu sángDiện tích không được chiếu sángMùaKết luận về độ dài của ngày và đêm22/6 Bắc NamSo sánh diện tích được chiếu sáng và diên tích không được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 rồi điền vào bảng sau:Ngày dài hơn đêmNgày ngắn hơn đêmNhiềuNhiềuÍtÍtNóngLạnhNgày Nửa cầuDiện tích được chiếu sángDiện tích không được chiếu sángMùaKết luận về độ dài của ngày và đêm22/12 Bắc NamSo sánh diện tích được chiếu sáng và diên tích không được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 rồi điền vào bảng sau:Ngày dài hơn đêmNgày ngắn hơn đêmNhiềuNhiềuÍtÍtNóngLạnh- Do trục Trái Đất luôn nghiêng nên không trùng với đường phân chia sáng tối.HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 91. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtSinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu: + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.Dựa vào hình 25: hãy so sánh độ dài ngày, đêm ở các điểm A,B,C,D, D’,B’,A’ vào ngày 22/6 ?Nửa cầuĐiểmVĩ độThời gian ngày, đêmMùaKết luận BắcD66º33’BB40ºBA20ºBC0ºNamA’20ºNB’40ºND’66º33’NNgày dài 24hNgày dài khoảng 15hNgày dài khoảng13h Ngày dài bằng đêmĐêm dài khoảng 13hĐêm dài khoảng 15hĐêm dài 24hNóngLạnhCàng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra, đêm càng ngắn lạiQuanh năm ngày dài bằngđêmCàng lên vĩ độ cao đêm càng dài ra ngày càng ngắn lại Xích đạo- Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối.HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 91. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtSinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu: + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn.- Ngày 21/3 và 23/9 cả BBC và NBC nhận được ánh sáng mặt trời như nhau có ngày dài bằng đêm.2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa Dựa vào hình vẽ cho biết độ dài ngày và đêm tại các điểm D và D’ (ở vĩ tuyến 660 33’ B và N) của hai nửa cầu vào các ngày 22/6 và 22/12 và giải thích tại sao?HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 9- Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối.HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 91. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtSinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu: + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.- Ngày 21/3 và 23/9 cả BBC và NBC nhận được ánh sáng mặt trời như nhau có ngày dài bằng đêm.2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ B và N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.Vĩ độ66033’B700B750B800B850B900BSố ngày có ngày dài 24h165103134181186Nửa cầu BắcNgày 22/ 6? Dựa vào bảng trên đây hiện tượng số ngày có ngày dài 24 giờ ở các vĩ độ như thế nào?c- Số ngày có ngày dài 24 giờ càng tăng lên từ 1 ngày đến 6 tháng ở các vĩ độ? Tại cực Bắc thì số ngày có ngày dài 24 giờ là bao nhiêu?- Tại 2 cực thì ngày hoặc đêm dài 24 giờ là 6 thángHiện tượng đêm trắng ở vùng cực- Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối.HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙABÀI 91. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtSinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu: + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn.- Ngày 21/3 và 23/9 cả BBC và NBC nhận được ánh sáng mặt trời như nhau có ngày dài bằng đêm.2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ B và N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.- Càng tiến về cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h càng nhiều và dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng .- Các địa điểm nằm ở cực B và cực N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng. - Vĩ tuyến 23027’ B : Đường chí tuyến Bắc.- Vĩ tuyến 23027’ N : Đường chí tuyến Nam .- Vĩ tuyến 66033’ B: Vòng cực Bắc.- Vĩ tuyến 66033’ N: Vòng cực Nam. LUYỆN TẬP 1). Trong ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc diện tích được chiếu sáng........... diện tích không được chiếu sáng. Tại điểm A thuộc nửa cầu Bắc có ngày ..... đêm .....2) . Trong ngày 22/6 ở nửa cầu Nam diện tích được chiếu sáng.............. diện tích không được chiếu sáng. Tại điểm B’ thuộc nửa cầu Nam có ngày ......... đêm ......Bài 1 : :Dựa vào hình 25-SGK trang 29 cùng kiến thức đã học điền tiếp vào chỗ (.....) để hoàn chỉnh các câu dưới đây 3 ) . Trong ngày 22/12 ở nửa cầu Bắc diện tích được chiếu sáng ................ diện tích không được chiếu sáng. Tại điểm B thuộc nửa cầu Bắc có ngày..... đêm....4). Trong ngày22/12 ở nửa cầu Nam diện tích được chiếu sáng ............ .diện tích không được chiếu sáng. Tại điểm A’ thuộc nửa cầu Nam có ngày .... đêm.......nhiều hơnnhiều hơnít hơnít hơndài dài dài dài ngắn ngắn ngắn ngắn C©u 3: Gi¶i thÝch c©u : “Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”d ChÝ tuyÕn B¾ca ChÝ tuyÕn Namc Vßng cùc B¾cb Vßng cùc NamVÜ tuyÕn 66033'N 4VÜ tuyÕn 66033'B 3VÜ tuyÕn 23027' N 2vÜ tuyÕn 23027' B 1Cột B Cột ABài 2: Nèi néi dung cét A víi néi dung cét B sao cho chÝnh x¸cT×m tõ ch×a khãa: " ®©y lµ mét vËn ®éng cña tr¸i ®Êt trªn quÜ ®¹o quanh mÆt trêi"87654321NÕYUTÝHCTrò chơi ô chữCã 8 ch÷ c¸i Tªn gäi vÜ tuyÕn 23027'iHC¹HN¾GNYµGNUÇCHN×HTÊ®I¸RTO¹®HCÝXIµDMª®ÝHCGN«®cã 5 ch÷ c¸i ngµy 22/6 cña BBCcã 8 ch÷ c¸i ®Æc ®iÓm cña ngµy mïa ®«ngcã 7 ch÷ c¸i h×nh d¸ng tr¸i ®Êtcã 7 ch÷ c¸i hµnh tinh thø 3 xa dÇn mÆt trêicã 7 ch÷ c¸i tªn gäi kh¸c cña chu vi tr¸i ®Êtcã 6 ch÷ c¸i ®Æc ®iÓm cña ®ªm mïa ®«ngTÞNHTiÕNcã 7 ch÷ c¸i Tªn gäi kh¸c ngµy 22-12 ë BBCHướng dẫn về nhà :1. Học bài và làm bài theo câu hỏi trong SGK và sách bài tập 2. Tìm hiểu hiện tượng đêm trắng là gì ? Tại sao ở các vĩ độ cao lại có hiện tượng đêm trắng?3. Chuẩn bị bài 10: “ Cấu tạo bên trong của Trái đất”
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_ly_lop_6_tiet_10_hien_tuong_ngay_dem_dai_n.ppt