Bài giảng môn Lịch sử 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy

Bài giảng môn Lịch sử 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. Khám phá về về sự xuất hiện của con người và cuộc sống của người nguyên thủy

1. Con người đã xuất hiện như thế nào?

Thảo luận: Các nhóm đọc phần 1 trả lời các câu hỏi sau.

Câu 1: Quan sát hình ảnh trình bày sự xuất hiện loài người?

Câu 2. Xác định những nơi tìm thấy những di cốt của Người tối cổ?

Câu 3. Cuộc sống của Người tối cổ

 

ppt 74 trang haiyen789 6951
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ (3T) Xà HỘI NGUYÊN THỦY CHỦ ĐỀ (3T) Xà HỘI NGUYÊN THỦY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:+ Hãy kể tên các công cụ mà các em quan sát trong hình?+ Theo em với những công cụ như vậy, con người có thể kiếm sống như thế nào?+ Em có hiểu biết gì về dời sống người nguyên thủy GVKL:1. Công cụ bằng đá: ghè đẽo thô sơ, mài thành hình thù rừi đá, mũi tên, cày2. Hái lượm, san bắn, trồng trọt3. Cuộc sống khó khăn, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Khám phá về về sự xuất hiện của con người và cuộc sống của người nguyên thủy1. Con người đã xuất hiện như thế nào?Thảo luận: Các nhóm đọc phần 1 trả lời các câu hỏi sau.Câu 1: Quan sát hình ảnh trình bày sự xuất hiện loài người?Câu 2. Xác định những nơi tìm thấy những di cốt của Người tối cổ?Câu 3. Cuộc sống của Người tối cổLao động Vượn cổ (cách đây hàng chục triệu năm)Người tối cổ (Người vượn)(3-4 triệu năm)Quan sát hình ảnh, trình bày sự xuất hiện loài người?GIA-VABẮC KINHÊ-TI-Ô-PI-A Những nơi tìm thấy được dấu tích của Người tối cổEm hãy xác định những nơi tìm thấy những di cốt của Người tối cổ?VIỆT NAM- Con người xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm, ở nhiều nơi trên thế giới.- Cuộc sống của Người tối cổB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Khám phá về về sự xuất hiện của con người và cuộc sống của người nguyên Thủy1. Con người đã xuất hiện như thế nào?Bầy người nguyên thủyĐá cũ sơ kỳGhè đẽo đáHái lượmSăn bắtDùng lửa- Con người xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm, ở nhiều nơi trên thế giới.- Cuộc sống của Người tối cổ+ Sống theo bầy+ Biết ghè đẽo đá làm công cụ+ Tìm kiếm thức ăn bằng hái lượn, săn bắt+ Ngủ trong hang động, mái đá, túp lều bằng cành cây + Biết dùng lửa=>Cuộc sống bấp bênh “ăn lông ở lỗ” kéo dài hàng chục triệu nămEm có nhận xét gì về cuộc sốngcủa người tối cổ? I.Khám phá về sự xuất hiện của con người và cuộc sống của người nguyên Thủy1. Con người đã xuất hiện như thế nào?2. Người tinh khôn sống thế nào?Khám phá về sự xuất hiện của con người và cuộc sống của người nguyên Thủy1. Con người đã xuất hiện như thế nào?Thảo luận: Quan sát hình, em hãy cho biết Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?Người tối cổ Người tinh khôn2. Người tinh khôn sống thế nào?- Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm, ở nhiều nơi trên thế giới.- Cuộc sống của Người tinh khônKhám phá về sự xuất hiện của con người và cuộc sống của người nguyên Thủy1. Con người đã xuất hiện như thế nào?Rìu đá mớiMũi lao bằng đáĐồ gốmKim mayĐồ trang sức bằng vỏ sòỐng sáoĐiêu khắcBức họa trong hang động Lascaux, thuộc miền Tây Nam nước Pháp.2. Người tinh khôn sống thế nào?- Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm, ở nhiều nơi trên thế giới.- Cuộc sống của Người tinh khôn+ Sống thành thị tộc,+ Công cụ đá được cải tiến+ Biết trồng trọt, chăn nuôi+ Làm đồ gốm, dệt vải+ Làm đồ trang sức, vẽLàm chung, ăn chung, sống cùng nhau=> Cuộc sống ổn định3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?- Công cụ kim loại ra đời, năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa, xã hội bắt đầu phân hóa giàu- nghèo- Các thành viên trong thị tộc không thể cùng làm chung, hưởng chung- Xã hội có giai cấp ra đờiChế tạo công cụ kim loạiCông cụ bằng đồng Xã hội nguyên thủy tan rã.1. Những Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?Hãy cho biết Người tối cổ là người như thế nào?- Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đáII. Khám phá về thời kỳ nguyên thủy trên đất nước ta 1.Những Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những dấu tích gì của Người tối cổ? - Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đá1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?- Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đáH19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)10cm13cmDày 3,5 cm1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?- Thời gian: cách đây khoảng 30-40 vạn năm.Người tối cổ có mặt trên đất nước ta cách đây khoảng thời gian bao lâu? 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra nhiều dấu tích của người tối cổ ở đâu trên đất nước ta?-Địa điểm: Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Quan Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên lược đồ?Thẩm KhuyênThẩm HaiNúi ĐọXuân Lộc1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?Quan sát trên lược đồ em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?Thẩm KhuyênThẩm HaiNúi ĐọXuân Lộc1.Những dấu tích người tối cổ tìm thấy ở đâu?H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)10cm13cmDày 3,5 cm Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ điều gì? Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.Người tinh khônHãy cho biết Người tinh khôn có đặc điểm như thế nào?2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ? 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?- Thời gian: khoảng 3-2 vạn năm trước đây họ chuyển thành Người tinh khôn Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn cách đây khoảng bao lâu?2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?- Dấu tích: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở đâu?2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn trên lược đồ?Thái NguyênSơn Vi (Phú Thọ)Thanh HóaNghệ AnLai Châu2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ? Thái NguyênSơn Vi (Phú Thọ)Thanh HóaNghệ AnLai ChâuEm có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của họ?2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ? Trong giai đoạn đầu của Người tinh khôn các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những công cụ gì? H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? Công cụ : chiếc rìu bằng đá , ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. H20_Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)Quan sát H20, H19, Em hãy cho biết công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ?3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?- Thời gian: khoảng 12.000 đến 4.000 năm trước đây.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn cách đây khoảng bao lâu?3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?- Dấu tích: Tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)Dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu?3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?Hoà BìnhBắc SơnQuỳnh VănHạ LongBàu TróEm hãy xác định địa điểm dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển trên lược đồ?3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?- Công cụ được cải tiến:+ Công cụ đá mài ở lưỡi cho sắc.+ Chất liệu khác nhau: đá, xương, sừng...H21_ Rìu đá Hoà BìnhH22_ Rìu đá Bắc SơnH23_ Rìu đá Hạ LongQuan sát H21, H22, H23, em hãy cho biết việc chế tác công cụ của Người tinh khôn có gì tiến bộ hơn trước? Quan sát công cụ H.21, H.22, H.23 SGK, so sánh với công cụ H20. Em thấy có sự khác nhau như thế nào?Quan sát công cụ H.20, H.21, H.22, H23, so sánh với công cụ H19, trong SGK Em thấy có sự khác nhau như thế nào?THẢO LUẬN NHÓM (3P)H 19- Rìu đá Núi đọ1. Đời sống vật chấtIII. Khám phá đời sống vật chất, tổ chức xã hội, đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam Để nâng cao đời sống vật chất của mình, cư dân nguyên thủy Việt Nam đã làm những việc gì ? Việc nào quan trọng nhất ? Rìu đá Núi ĐọRìu đá Bắc SơnCó gì khác nhau giữa hai loại rìu đá này ? CÔNG CỤ ĐƯỢC MÀI Công cụ được mài so với công cụ ghè đẽo thì loại công cụ nào mang hiệu quả cao hơn ? Vì sao ?CÔNG CỤ ĐƯỢC GHÈ ĐẼO- Ghè đá: lấy hai hòn đá đập vào nhau cho mẻ từng mảng ra, sau đó lấy một hòn đá này xát qua nhiều lần hòn đá còn lại.- Mài đá: lấy hòn đá này chà xát nhiều lần (qua lại) bên chỗ mẻ của hòn đá kia .1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy- Biết cải tiến công cụ sản xuất bằng kỹ thuật mài đá và dùng nhiều loại đá khác nhau như: rìu, bôn, chày.- Ngoài công cụ bằng đá ra; cư dân còn biết sử dụng thêm công cụ nào ? - Biết dùng tre, gỗ, xương và sừng làm công cụ.- Với các công cụ hiện có ở trên đây, cư dân nguyên thủy Việt Nam biết làm các nghề gì ? - Biết làm đồ gốm. Làm đồ gốmLàm đồ gốmCông cụ đáViệc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá?1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy- Biết cải tiến công cụ sản xuất bằng kỹ thuật mài đá, có nhiều loại: rìu, bôn, chày.- Biết dùng tre gỗ, xương và sừng làm công cụ.- Biết làm đồ gốm. -Sự xuất hiện của các công cụ bằng đá còn giúp người nguyên thủy Việt Nam có thêm nghề gì nữa ?- Biết trồng trọt, chăn nuôi.Cư dân Việt Nam trồng trọt và chăn nuôi thời nguyên thủyÝ nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi?1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy- Biết cải tiến công cụ sản xuất bằng kỹ thuật mài đá, có nhiều loại: rìu, bôn, chày.- Biết dùng tre gỗ, xương và sừng làm công cụ.- Biết làm đồ gốm. - Biết trồng trọt, chăn nuôi. - Họ sống trong hang động, mái đá và biết dựng lều làm nhà ở = > Cuộc sống dần ổn địnhVề chỗ ở, người Việt Nam thời nguyên thủy sống ở đâu ?Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Lều của cư dân Văn hóa Hòa Bình 1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy2. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy- Thời Hòa Bình – Bắc Sơn, người nguyên thủy sống như thế nào ?- Họ sống thành từng nhóm, định cư lâu dài tại một nơi.Vì sao bây giờ họ định cư lâu dài một nơi? Căn cứ vào đâu mà em biết điều đó?Cư dân Việt Nam thời nguyên thủy theo tổ chức xã hội nào ?- Những người cùng huyết thống đã tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ, đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. Em hiểu thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ ?=> Ai là người có vai trò, ưu thế lớn trong thị tộc ? Với kinh tế chủ yếu là hái lượm – săn bắt, trồng trọt và chăn nuôi, người đàn ông làm gì và phụ nữ làm những việc gì trong thị tộc ? Phụ nữĐàn ôngChuyên hái lượm, trồng trọt, chăn nuôiPhân phối thức ăn trong thị tộc.Chuyên săn bắtPhụ nữ có vai trò nhiều hơn do họ làm nhiều việc hơn trong nên kinh tế còn đơn giản, nên họ là người có ưu thế và có quyết định tối cao trong thị tộc => chế độ thị tộc mẫu hệ ra đời là vì lý do đó. Hình vẽ mô tả về chế độ thị tộc mẫu hệHiện nay chế độ thị tộc mẫu hệ có còn ở Việt Nam hay không? Cho ví dụ. Người Chăm (Trung - Nam Bộ)Người Khơ-me (Nam Bộ)Người Ba-na (Tây Nguyên)Người H’mông (Bắc Bộ)1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy2. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy3. Đời sống tinh thần của người nguyên thủyNgoài lao động sản xuất, người nguyên thủy còn làm những gì để thỏa mãn đời sống tinh thần ? Hãy kể tên các đồ trang sức mà em nhìn thấy ở hình 26. Chúng được làm từ các vật liệu gì ? Các đồ trang sức này dùng để làm gì ?- Biết làm và sử dụng đồ trang sứcCâu hỏi thảo luận bàn: ( 2 phút )Theo em sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di chỉ nói lên điều gì?Đáp án: Sự xuất hiện của đồ trang sức chứng tỏ cuộc sống của người nguyên thủy đã đầy đủ, phong phú, biết làm đẹp cho mình.Hình minh họa cư dân nước ta thời nguyên thủy đeo trang sức, nhảy múa quanh đống lửa. 1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy2. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy3. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy Đời sống tinh thần của người nguyên thủy Việt Nam còn được thể hiện ở điểm nào mới ? Bức hình này gợi cho em điều gì ?- Biết làm và sử dụng đồ trang sức- Qua hình vẽ ta thấy trong nhóm quan hệ thị tộc tình mẹ con anh em ngày càng gắn bó mật thiết với nhau.- Hình vẽ trên cũng cho chúng ta suy đoán rằng những cư dân nguyên thủy ở đây có tín ngưỡng thờ vật tổ. Vật tổ của họ có thể là một loài động vật ăn cỏ, có thể là hươu hoặc trâu, bò vì trên mặt người có sừng. 1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy2. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy3. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy- Biết làm và sử dụng đồ trang sức. - Biết vẽ, có tín ngưỡng thờ vật tổ. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy nước ta còn được thể hiện ở điểm nào nữa ? - Có tục chôn cất người chết. Việc chôn người chết theo công cụ lao động nói lên điều gì ?Vài thông tin về tục chôn người chết của cư dân nguyên thủy (tham khảo) Thời Hòa Bình – Bắc Sơn, cư dân chôn người chết tại nơi cư trú, chủ yếu theo tư thế nằm co, có rải đá, vỏ ốc hoặc than tro dưới thi hài, di cốt được bôi thổ hoàng. Cư dân thời nguyên thủy quan niệm, chết là một hiện tượng tự nhiên và khi người ta qua đời, họ vẫn có thể sống được ở một thế giới khác đẹp và tốt hơn. Khi chôn cất, họ làm rất cẩn thận vì thể hiện sự tôn trọng bản thân người chết, bảo vệ môi trường.Cư dân nguyên thủy chôn người chết theo công cụ lao động thể hiện quan niệm (ở phần trên có nêu) rằng ở bên kia thế giới, người chết vẫn có thể lao động và trồng trọt. Việc chôn theo công cụ lao động này là biểu hiện sự phân biệt giàu – nghèo. Trồng trọtChăn nuôiH21- Rìu đá Hòa BìnhH22- Rìu đá Bắc SơnH23- Rìu đá Hạ LongNhờ đời sống vật chất phát triển, thời kì nguyên thủy con người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết . Đó là bước tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1. Mục tiêu:Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện kiến thức kỉ năng của phần đã học2. Nhiệm vụ học sinh: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập3. Các bước thực hiệnTổ chức cho HS làm các bài tập sauBài tập 1 Tổ chức cho HS viết ra một số điều tâm đắc sau khi học xong bài Xã hội nguyên thủyBài tập 2. Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung bài học vẽ sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người- Vượn người -> lao động ->người tối cổ -> lao động sáng tạo -> người tinh khônBài tâp 3: Yêu cầu học sinh lên chỉ trên bản đồ thế giới trong sgk ghi vào vở các địa danh mà các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra dấu vêt của người nguyên thủy + Trung Quốc, Gia Va, châu phi . Bài tập 4: Yêu cầu học sinh lên chỉ trên bản đồ Việt Năm trong sgk ghi vào vở các địa danh mà các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra dấu vêt của người nguyên thủy + Hoà Bình. Lạng Sơn, Quảng Bình. Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGMục tiêu: Giúp HS vận dụng được các kiến thức kỉ năng đã học để giải quyết các tình huống cụ thể- Nhiệm vụ HS thảo luận nhóm và hoàn thành sản phẩm + Các bước thực hiện;Em thử tưởng tượng phương tiện giao tiếp của người nguyên thủy là gì?	- Giao tiếp của người nguyên thủy: cử chỉ, nét mặt, hình vẽ, kí hiệu, tiếng hú.- CCLĐ chế tác từ đá, các mảnh xương, sừng, sống phụ thuộc tự nhiên săn bắn, hái lượm- Viết một lá thư kể cho người thân về giờ học lịch sử tìm hiểu xã hội nguyên thủy E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. HS đánh giá, nhận xét - Phương thức tiến hành: câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới- Đánh giá về sự tiến trong đời sống vật chất của người nguyên thủy.- Thời gian: 3 phút.Dự kiến sản phẩm: + Họ dùng nguyên liệu như đá, tre, gỗ, xương, sừng... để làm nhiều công cụ và đồ dùng cần thiết. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. + Biết làm đồ gốm; biết trồng trọt và chăn nuôi. -> Các yếu tố trên đều quan trọng thể hiện một bước tiến mới của con người ở xã hội nguyên thủy.- GV giao nhiệm vụ cho HSBài tập về nhà + Hoàn thành bảng so sánh sau:Nội dungVượn cổNgười tối cổNgười tinh khônThời gian6 triệu năm3-4 triệu năm4 vạn nămHình dángThể tích nãoLập bảng theo mẫuNội dungVượn cổNgười tối cổNgười tinh khônThời gian6 triệu năm3-4 triệu năm4 vạn nămHình dángĐi hai chi sau, hai chị trước cầm nắmĐi đứng thẳng bằng hai chi sau, Đi thẳng, hai tay khéoThể tích não900cm31100cm31450cm3Các giai đoạnThời gian xuất hiệnĐịa điểm tìm thấyCông cụ chủ yếuNgười tối cổNgười tinh khôn ở giai đoạn đầuNgười tinh khôn ở giai đoạn phát triển1) Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ ở Việt Nam.40 - 30 vạn năm 3 - 2 vạn năm12000-4000 nămHoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡiNhững chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. Hình thù không rõ ràng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_6_chu_de_xa_hoi_nguyen_thuy.ppt