Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
+ Đông Sơn (Thanh Hoá).
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo ( An Giang).
- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá.
Cư dân văn hoá Đông Sơn là người
Lạc Việt.
Chủ nhân của cư dân văn hóa Đông Sơn gọi là người gì?
Người Lạc Việt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 11: Những chuyển biến về xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Kim loại đầu tiên là gì? Tác dụng? Đáp án -Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, con người đã phát minh ra thuật luyện kim. Kim loại được dùng đầu tiên là đồng. -Năng suất lao động tăng.Kiểm tra bài cũ BÀI 11 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? 2. Xã hội có gì đổi mới? 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ? NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘIBài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Häc sinh quan s¸t 3 bøc tranh sau:§¸:GhÌ, ®Ïo, mµiGèm:T×m ®Êt sÐt->nhµo->t¹o h×nh->Cho vµo lß nung§ång:T×m xØ ®ång->Nung nãng ch¶y-> ch¾t lÊy ®ång nguyªn chÊt->§æ vµo khu«n ®ócEm cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc ®óc mét ®å dïng b»ng ®ång hay lµm mét b×nh b»ng ®Êt nung, so víi viÖc lµm mét c«ng cô b»ng ®¸?Tr¶ lêi: ViÖc ®óc m«t ®å dïng b»ng ®ång hay lµm mét b×nh b»ng gèm phøc t¹p h¬n, ®ßi hái nhiÒu c«ng ®o¹n h¬n, kü thuËt cao h¬n..Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Vậy việc làm đồ gốm hay đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm được hay không? Trả lời:- Không phải ai cũng làm được một công cụ bằng đồng hay đồ gốm. Trong trồng trọt, muốn có thóc lúa, người nông dân cần phải làm những công việc gì? Trả lời: Các bước: + Làm đất: Cầy, bừa...+ Gieo hạt.+ Chăm sóc: bón phân, làm cỏ+ Thu hoạch: Gặt,phơi...1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động.+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Người lao động cùng lúc vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không? Ai làm đúc đồng, gốm, dệt thì chuyên làm đúc đồng, gốm, dệt -> Những nghề này gọi là nghề thủ công nghiệp.Ai cầy cấy, trồng trọt thì chuyên cầy cấy, trồng trọt -> Những nghề này gọi là nghề nông nghiệp.Muốn làm được tất cả mọi việc thì phải làm gì?Trả lời: Không.Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI Theo em phải phân công lao động như thế nào là hợp lý?- Phân công theo nghề nghiệp (Thủ công nghiệp và nông nghiệp)Trả Lời: Phải có sự phân công lao động.Häc sinh quan s¸t tranh.Tất cả mọi người võa lo viÖc ®ång ¸ng, võa lo viÖc nhµ ®îc kh«ng?Tr¶ lêi:- Cã. nhng sÏ vÊt v¶. Do vËy cÇn cã sù ph©n c«ng lao ®éng ë nhµ vµ ngoµi ®ång.Qua quan s¸t tranh em h·y cho biÕt ngêi ®µn «ng vµ ngêi ®µn bµ thêng lµm nh÷ng c«ng viÖc gì?Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội.+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay lo việc trong nhà? Vì sao?Trả lời: Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn. Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của người đàn ông. Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn.Như vậy xã hội còn có sự phân công lao động nào khác?- Sự phân công theo giới tính: Đàn ông, đàn bà+ Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.Ở gia đình em việc phân công lao động như thế nào?- Địa vị của người đàn ông trong gia đình và trong xã hội ngày càng quan trọng hơn.Địa vị của người đàn ông trong gia đình và trong xã hội có thay đổi như thế nào?1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?Sản xuất phát triển đã tác động đến cuộc sống con người như thế nào?- Cuộc sống ổn định, họ định cư lâu dài, hình thành các chiềng, chạ (làng, bản)Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘICác chiềng, chạ(làng, bản )1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới? Cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản) Các chiềng, chạ hợp lại gọi là bộ lạc.Nhiều chiềng, chạ (làng, bản) có quan hệ chặt chẽ với nhau thì gọi là gì?Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI_ Các chiềng, chạ (làng, bản) có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.Nhóm 1,2 : Chế độ mẫu hệ là gì? Chế độ phụ hệ là gì? Nơi em đang ở theo chế độ nào?Nhóm 3,4: Vì sao chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ?Thảo luận (5 phút)Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?_ Là chế độ tôn người mẹ lớn tuổi nhất có uy tín lên làm chủ. Chế độ mẫu hệ là gì?Nhóm 1,2Chế độ phụ hệ hệ là gì?_ Là chế độ tôn người cha lớn tuổi có uy tín lên làm chủ, con cái phải theo họ cha.1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?Nhóm 3,4:Vì sao chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ?Trả lời: Việc quản lý chiềng, chạ, bộ lạc, công việc nặng nhọc phức tạp. Cần người có sức khỏe, uy tín đảm nhiệm những công việc nặng nhọc, từ đó chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc. Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?- Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ.Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng(già làng) Đứng đầu làng bản là người như thế nào và có quyền gì? Được gọi là ì?Những người lớn tuổi, có sức khỏe có quyền chỉ huy sai bảo và được chia phần thu hoạch nhiều hơn người khác. Tù trưởng (già làng)- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc. Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng (già làng) Quan sát tranhMộ có hiện vật (Việt Trì- Phú Thọ)- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘIMộ chôn người chết kèm theo hiện vậtMộ chôn người chết không kèm theo hiện vật1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.- Đứng đầu bộ lạc là già làng. - Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.Thảo luận cặp đôiEm có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này?- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa nào?Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt NamĐông Sơn (Thanh Hoá ) Sa Huỳnh(Quảng Ngãi)Óc Eo (An Giang) Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá:+ Đông Sơn (Thanh Hoá).+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).+ Óc Eo (An Giang).Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá : Đông Sơn (Thanh Hoá).- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).- Óc Eo ( An Giang).? Trong ba nền văn hoá thì nền văn hoá nào phát triển cao nhất?Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt NamĐông Sơn (Thanh Hoá ) Sa Huỳnh(Quảng Ngãi)Óc Eo (An Giang) Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá : Đông Sơn (Thanh Hoá).- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).- Óc Eo ( An Giang).Đông SơnBài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :+ Đông Sơn (Thanh Hoá).+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).+ Óc Eo ( An Giang).Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘICâu hỏi: Theo em, công cụ bằng nguyên liệu nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội? Giáo đồng Đông Sơn Công cụ lao động bằng đồngĐồ trang sức bằng đồng Trống đồng Trống đồng Đông Sơn1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :+ Đông Sơn (Thanh Hoá).+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).+ Óc Eo ( An Giang).Vì sao? - Vì: công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên kinh tế phát triển.- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá.Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá. Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá : Đông Sơn (Thanh Hoá).- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).- Óc Eo ( An Giang).Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá. Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :+ Đông Sơn (Thanh Hoá).+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).+ Óc Eo ( An Giang).Chủ nhân của cư dân văn hóa Đông Sơn gọi là người gì?Người Lạc Việt. Cư dân văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt.Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘIBµi 2. Khi s¶n xuÊt ph¸t triÓn, con ngêi ph¶i: A. §Þnh c l©u dµi. B. Thêng xuyªn thay ®æi chç ë. C. Thay ®æi chç ë sau mçi mïa thu ho¹ch. C. C¶ ba ý trªn ®Òu sai.ABµi tËp cñng cè :Bµi1.Khi s¶n xuÊt ph¸t triÓn, sù ph©n c«ng lao ®éng diÔn ra nh thÕ nµo?- H·y nèi cét (A) víi cét (B) cho phï hîp víi c©u hái trªn.(A)(B)Đàn ôngPhụ nữ Dệt vải- Chế tạo công cụ lao động Chăn nuôi gia súc Đánh bắt cá Nấu cơm, trông trẻ- Cày bừa ruộng đất 3. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn : a. Người Tây Âu . b. Người Lạc Việt . c. Người Âu Lạc . d. Người Khơ Me. Trß ch¬i « ch÷1Tõ kho¸23456 - §©y lµ nÒn v¨n ho¸ tiªu biÓu cña TK VIII ®Õn TK I TCN.§¤NGS¥N- ChÕ ®é nµy thay thÕ chÕ ®é mÉu hÖ.PhôhÖ- NhiÒu lµng b¶n trong mét vïng cã quan hÖ víi nhau gäi lµ ...bél¹c- C«ng cô b»ng §ång thay thÕ lo¹i c«ng cô nµy.®¸- §©y lµ mét nghÒ t¸ch khái nghÒ n«ng nghiÖp.thñc«ng- Tªn cư d©n v¨n ho¸ §«ng S¬n được gäi lµ ....ngêil¹cviÖt- Mét trong sè nh÷ng nghÒ thñ c«ng t¹o nªn bước chuyÓn biÕn trong x· héi.®óc®ångHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Về nhà học bài.- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.- Soạn bài 12 tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Bài học đến đây là kết thúc CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_6_bai_11_nhung_chuyen_bien_ve_xa_h.ppt