Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 12: Nước Văn Lang

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 12: Nước Văn Lang

1- Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.

-Mâu thuẩn giữa người giàu và

người nghèo đã nảy sinh.

- Đấu tranh với thiên nhiên,

bảo vệ mùa màng

-Mở rộng giao lưu, giải quyết

 xung đột giữa các bộ lạc.

Nhà nước Văn Lang ra đời.

 

ppt 19 trang haiyen789 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 12: Nước Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Chọn đúng (Đ) sai (s) trả lời câu hỏi sau: Những nét mới về cư dân Việt cổ là: Xã hôi bước đầu hình thành các làng bản. Chế độ mẫu hệ bước đầu được hình thành. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ. Mọi người trong xã hội đều bình đẵng và được hưởng quyền lợi của cải như nhau. Xã hội bước đầu có sự phân biệt kẻ giàu, người nghèo. Đ S ĐSĐA-C-E-B-D-“Các vua Hùng đã có công dựng nướcBác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”(Hồ Chí Minh)Bác Hồ đến thăm đền Hùng (9/1954) và nói chuyện với cán bộ chiến sĩ Trung đoàn thủ đô.BÀI 12: NƯỚC VĂN LANGSự tích con rồng cháu tiênBÀI 12: NƯỚC VĂN LANGSÔNG HỒNGSÔNG MÃSÔNG CẢ1- Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.-Mâu thuẩn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh.BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG1- Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.- Mâu thuẩn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh.- Đấu tranh với thiên nhiên,bảo vệ mùa màngBÀI 12: NƯỚC VĂN LANG1- Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.BÀI 12: NƯỚC VĂN LANGThánh Gióng đánh giặc Ân- Đấu tranh với thiên nhiên,bảo vệ mùa màng-Mâu thuẩn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh.-Mở rộng giao lưu, giải quyết xung đột giữa các bộ lạc.Nhà nước Văn Lang ra đời.BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG1- Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời để: A. Giải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.B. Tập hợp nhân dân chống lũ lụt.C. Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm giải quyết các xung đột.D. Tất cả các lý do trên.2) Nước Văn Lang thành lập:HÀ NỘIBÀI 12: NƯỚC VĂN LANGPHÚ THỌ2) Nước Văn Lang thành lập:- Thế kỷ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang hợp nhất các bộ lạc ở Bắc bộ và Bắc trung bộ thành NƯỚC VĂN LANG -Tự xưng là Hùng Vương. - Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì,Phú Thọ).BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG3. Tổ chức nhà nước Văn LangHÙNG VƯƠNGLac hầu-Lạc tướng(trung ương)Lạc tướng(bộ)Lạc tướng(bộ)Bồ chính(chiềng chạ)Bồ chính(chiềng chạ)Bồ chính(chiềng chạ)Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Nhà nước Văn Lang là kiểu nhà nước đơn giản vì tổ chức bộ máy còn sơ sài,chưa có pháp luật,chưa có quân đội thường trực.BÀI 12: NƯỚC VĂN LANGBÀI 12: NƯỚC VĂN LANGBÀI 12: NƯỚC VĂN LANGLăng mộ Hùng Vương (Đền Hùng – Phú Thọ)TRÒ CHƠI Ô CHỮ23456781LUẬT CHƠI: Lớp chia làm 2 đội:Có 8 ô hàng ngan, mỗi đội lần lược chọn cho đội mình 1 ô và trả lời, trả lời đúng 10 điểm, trả lời sai 0 điểm và nhường quyền trả lời cho đội bạn.-Nếu sau 2 ô được lật trả lời đúng ô chìa khóa ghi được 40 điểm.-Nếu sau 4 ô được lật trả lời đúng ô chìa khóa ghi được 30 điểm. -Từ ô thứ 5 trở đi trả lời đúng ô chìa khóa thì ghi được 20 điểm.Sau gợi ý chương trình trả lời đúng ô chìa khóa ghi được10 điểm. BẠCHHẠCQUANLANGMƯỜITÁMMỴNƯƠNGPHÁPLUẬTLẠCTƯỚNGBỒCHÍNHLẠCHẦUCH8Ô8 có 7chữ cái:Đây là nơi đóng đô của nhà nước Văn Lang?3Ô3 có 8 chữ cái:Đây là người đứng đầu một Bộ?H4Ô4 có 8 chữ cái: Nhà nước Văn Lang chưa có vấn đề này?H1Ô1 có 6 chữ cái:Đây là người giúp việc cho vua cai quản đất nước?I6Ô6 có 7 chữ cái:Hùng Vương truyền ngôi cho con qua mấy đời?ÍỒ2Ô2 có 7 chữ cái:Đây là người đứng đầu các Chiềng Chạ?MN7Ô7 có 8 chữ cái:Con trai vua được gọi là gì?5Ô5 có 7 chữ cái:Con gái vua được gọi là gì?TRÒ CHƠI Ô CHỮ Ô CHÌAKHÓACó 9 chữ cáiHỒCHÍMINHGợi ý 1: Đây là danh nhân văn hóa Thế giới.Gợi ý 2: Đây là vị cha già kính yêu của dân tộc.ĐỘI A102030405060708090100ĐỘI B102030405060708090100“Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.Công việc về nhà:-Học bài cũ-Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và biết trình bày lại sơ đồ đó.-Tìm hiểu và nghiên cứu trước bài 13:“ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_6_bai_12_nuoc_van_lang.ppt