Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 34: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 34: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

I. Tìm hiểu chung.

 II. Tìm hiểu văn bản.

 III. Tổng kết.

1. Nội dung.

Truyện Ếch ngồi đáy giếng có nội dung gì?

Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà huyênh hoang.

Khuyên nhủ con người phải mở rộng hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.

 

ppt 23 trang haiyen789 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 34: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34: Văn bảnẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn) 	Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. 	Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. 	Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.	Đọc to, rõ ràng, diễn tả thái độ nghênh ngang, tự cao, tự đại của ếch, chú ý xen lẫn chút hài hước khi đọc.Khái niệm truyện ngụ ngôn:- Loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần.- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.	Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất chi phối những kẻ khác.Dềnh lên: (Nước) dâng cao. Nhâng nháo: Ngông nghênh, không coi ai ra gì. 	Văn bản được chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn? 	2. Bố cục: 2 đoạnĐ1: Từ đầu “chúa tể”: Khi ếch ở trong giếng.Đ2: Còn lại: Khi ếch ra khỏi giếng.	Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁYGIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản.Nhân vật chính trong văn bản này là con vật gì?	Ếch sống ở đâu?Trong giếngThảo luận nhóm: Nhóm 1 + 2: Khi ở trong giếng, ếch sống trong môi trường như thế nào? Hành động, thái độ và suy nghĩ của ếch ra sao? Nhóm 3 + 4: Khi ở ngoài giếng, ếch sống trong môi trường như thế nào? Hành động, thái độ và suy nghĩ của ếch ra sao?1. Khi ở trong giếng:- Môi trường sống + trong giếng+ có vài con vật bé nhỏ.- Hành động - thái độ:+ kêu ồm ộp -> mọi vật hoảng sợ+ nó oai như vị chúa tể.- Suy nghĩ: tưởng bầu trời trên đâu bé bằng cái vung.2. Khi ở ngoài giếng: Môi trường sống: thay đổi. Hành động - thái độ: + nghênh ngang đi lại khắp nơi.+ kêu ồm ộp, nhâng nháo.+ chẳng thèm để ý đến xung quanh.- Suy nghĩ: coi trời bằng vung 	Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.Xung quanh ếch có những con vật nào sống cùng?nhái, cua,ốcEm có nhận xét gì về môi trường sống của ếch?Môi trường sống: trật hẹp, trì trệ, đơn giản. Khi ở trong giếng, ếch đã có những hành động gì?Cất tiếng kêu ồm ộp làm cho các con vật khác khiếp sợ.	Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.Trong môi trường ấy, ếch nghĩ mình là gì?Ta là số 1Suy nghĩ: Oai như 1 vị chúa tể, Ếch nghĩ bầu trời như thế nào?coi bầu trời chỉ bằng cái vung.coi bầu trời chỉ bé bằng cái vung.→ Tầm nhìn của ếch hạn hẹp, hiểu biết nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo.Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng. 2. Ếch ra khỏi giếng.Tại sao ếch ra khỏi giếng?- Mưa to, nước tràn giếng nên ếch ra ngoài.- Không gian thay đổi: từ nhỏ hẹp đến rộng lớn.Không gian ngoài giếng có gì khác?Thái độ của ếch khi ra khỏi giếng như thế nào?- Thái độ không thay đổi, ếch vẫn thói quen cũ.	Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng. 2. Ếch ra khỏi giếng.Kết cục của ếch như thế nào?Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.	Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng. 2. Ếch ra khỏi giếng.Qua kết cục bi thảm của ếch, tác giả dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì?→ Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm nhìn, biết thích nghi với môi trường mới, không kêu ngạo chủ quan.Trong giếngNgoài giếngMôi trường sống: + Trong giêng+ Có vài con vật bé nhỏMối quan hệ hạn chếKiêu ngạo, huênh hoangHiểu biết hạn hẹpMôi trường sống: + rộng lớn Mối quan hệ mở rộngKiêu ngạo, huênh hoangBị trâu giẫm bẹpMôi trường sống của ếchPhải có cách nhìn đúng đắn, toàn diện để mở rộng tầm hiểu biết.Không được chủ quan, kiêu ngạo.Môi trường sống:-Trong giếng.- Có vài con vật bé nhỏ: cua, nhai, ốcHành động- thái độ:+ kêu ồmộp -> mọi vật hoản sợ+ nó oainhư 1 vị chúa tể Suy nghĩ: Tưởng bầu trời trên đâu bé bằng cáivung. Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng. 2. Ếch ra khỏi giếng.3. Bài học kinh nghiệm.Qua câu chuyện, em rút ra cho mình bài học gì? Phải có cách nhìn đúng đắn, toàn diện để mở rộng tầm hiểu biết.Không được chủ quan, kiêu ngạo.Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. III. Tổng kết. 1. Nội dung.Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà huyênh hoang.Khuyên nhủ con người phải mở rộng hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.Truyện Ếch ngồi đáy giếng có nội dung gì?Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. III. Tổng kết. 1. Nội dung. 2. Nghệ thuật.Theo em, nghệ thuật của truyện có gì nổi bật?Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với đời sống.Cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Ý nghĩa. IV. Luyện tập.Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn? A. Con ngườiB. Con vậtC. Đồ vậtD. Cả 3 đối tượng trênTiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Ý nghĩa. IV. Luyện tập.Bài tập 2: Hãy tìm và gạch chân 2 câu văn mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.Tiết 34:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG	(Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. III. Tổng kết. IV. Luyện tập.Hướng dẫn:Học thuộc:Khái niệm truyện ngụ ngôn.- Phần tổng kết. Chuẩn bị tiết: “Thứ tự kể trong văn tự sự”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_34_van_ban_ech_ngoi_day_gie.ppt