Bài giảng môn Sinh học 6 - Bài 14: Thân dài ra do đâu? (Bản đẹp)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
1. Thân cây to ra do
a. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
b. Sự lớn lên của tế bào.
c. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng
sinh vỏ và tầng sinh trụ.
2. Để xác định tuổi của cây ta cần
a. Đếm số vòng gỗ hàng năm
b. Đếm số mạch rây và mạch gỗ
c. Đo kích thước của thân cây
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 6 - Bài 14: Thân dài ra do đâu? (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có nhận xét gì về kích thước của thân cây sau một thời gian trồng và chăm sóc?Vỏ (Biểu bì)H16.1. Sơ đồ cắt ngang thân cây trưởng thànhTầng sinh vỏThịt vỏMạch râyTầng sinh trụMạch gỗ Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ RuộtTầng sinh vỏMạch gỗTầng sinh trụMạch râyThịt vỏVỏ Cấu tạo trong của thân non Cấu tạo trong của thân trưởng thành Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ RuộtTầng sinh vỏMạch gỗTầng sinh trụMạch râyThịt vỏ ? Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành có gì khác so với cấu tạo trong của thân non?Vỏ Cấu tạo trong của thân non Cấu tạo trong của thân trưởng thànhTầng sinh vỏTầng sinh trụ? Hãy dự đoán xem nhờ bộ phận nào thân cây to ra được? (Vỏ? Trụ giữa? Hay cả vỏ và trụ giữa?)1. Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?2. Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ?3. Thân cây to ra do đâu ?THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚTVỏ (Biểu bì)Tầng sinh vỏThịt vỏMạch râyTầng sinh trụMạch gỗ1. Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?Vỏ (Biểu bì)Tầng sinh vỏThịt vỏMạch râyTầng sinh trụMạch gỗ2. Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ?Vỏ (Biểu bì)Tầng sinh vỏThịt vỏMạch râyTầng sinh trụMạch gỗ3. Thân cây to ra do đâu ? Lát cắt ngang thân cây gỗ trưởng thành ? Quan sát hình, cho biết thân cây gỗ già có mấy miền? DácRòngVỏ câyEm hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? (cấu tạo, chức năng)DácRòng Cây củ tùng khổng lồ ở California, Mỹ.Tại sao một số cây gỗ bị rỗng ruột mà vẫn sống được? Không có ròng cây vẫn sống vì dác vận chuyển nước và muối khoáng.Cây gỗ lâu năm được khai thác để làm gì? Rừng đang được khai thác không hợp lý Chúng ta phải trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng để có gỗ sử dụng lâu dài. ? Chúng ta phải làm gì để có gỗ sử dụng lâu dài? Lựa chọn đáp án đúng nhất: 1. Thân cây to ra do a. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. b. Sự lớn lên của tế bào. c. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. 2. Để xác định tuổi của cây ta cần a. Đếm số vòng gỗ hàng năm b. Đếm số mạch rây và mạch gỗ c. Đo kích thước của thân cây 4. Loại bó mạch nào có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng? a. Mạch rây b. Mạch gỗ c. Cả mạch rây và mạch gỗ 3. Phần gỗ nào được dùng để làm nhà, làm trụ cầu? a. Phần dác b. Phần ròng c. Cả dác và ròng Lựa chọn đáp án đúng nhất: 1. Thân cây to ra do a. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. b. Sự lớn lên của tế bào. c. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. 2. Để xác định tuổi của cây ta cần a. Đếm số vòng gỗ hàng năm b. Đếm số mạch rây và mạch gỗ c. Đo kích thước của thân cây 4. Loại bó mạch nào có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng? a. Mạch rây b. Mạch gỗ c. Cả mạch rây và mạch gỗ 3. Phần gỗ nào được dùng để làm nhà, làm trụ cầu? a. Phần dác b. Phần ròng c. Cả dác và ròngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK/52 vào vở Đọc mục“Em có biết”.- Ôn lại chức năng của mạch gỗ và mạch rây Chuẩn bị bài mới “Vận chuyển các chất trong thân”.Tiến hành thí nghiệm ở nhà:- Đối tượng thí nghiệm: 2 cành hoa màu trắng.- Thời gian thí nghiệm: 6-8 giờ- Tiến hành: +1 cành hoa cắm vào cốc nước trắng.+ 1 cành hoa cắm vào cốc nước màu (mực đỏ, mực xanh).- Tiết sau mang kết quả đến lớp.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_6_bai_14_than_dai_ra_do_dau_ban_dep.pptx