Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai

1. Làm thí nghiệm

Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (H.19.1).

Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh (H.19.2).

ppt 36 trang haiyen789 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦACHẤT VÀ ỨNG DỤNG VẬT LÍ LỚP CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC+ Quả cầu kim loại+ Vòng kim loại+ Đèn cồnI.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1.Thí nghiệm:a.Dụng cụ:50100150200Cm3250b.Tiến hành TN Bước1: Trước khi hơ nóng,thử thả quả cầu vào vòng kim loại. Nhận xétBước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét. Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét.I.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN50100150200Cm3250 Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại. 2. Trả lời câu hỏiC1 Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại. C23. Rút ra kết luận Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :C3a) Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên.b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu ...... giảm nóng lênlạnh đităng----I.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNI.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN3.Kết luận: SGKChú ý : Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.Bảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C.Nhôm0,12cmĐồng0,086cmSắt0,060cmNĐSNĐSTăng nhiệt độ thêm 500C Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ?C4I.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNII.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG1. Làm thí nghiệm Hình 19.2Hình 19.1Nước nóng Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh (H.19.2). Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (H.19.1).II.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 2. Trả lời câu hỏi Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích.C1Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.Hình 19.2Hình 19.1Nước nóng2.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNGTrả lời:Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ?Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.C22. Trả lời câu hỏiHình 19.2Hình 19.1Nước nóngNước lạnhII.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Hãy quan sát và mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.2. Trả lời câu hỏiThí nghiệm với ba chất lỏng nước, dầu và rượuRượuDầuNước132Trả lời : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Nước nóngC3II.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi3. Rút ra kết luậnC4 giảm giống nhau không giống nhau tăng Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : Thể tích nước trong bình .. khi nóng lên khi lạnh đi.b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt tăng giảm không giống nhau141. Thí nghiệm:a) Dụng cụ:+ 01 Một chiếc bình cầu bằng thủy tinh mỏng+ 01 Ống thủy tinh nhỏ+ 01 Nút cao su (đậy vừa kín miệng bình cầu)+ 01 Cốc nước màu15B1.Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màuB2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu ống rồi rút ra B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bìnhB4. Dùng tay áp vào bìnhB5. Thả tay ra Các bước tiến hành thí nghiệm:Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu17Giọt nước màuÁp tay vào bìnhThôi không áp tay vào bìnhKhiDịch chuyển lênDịch chuyển xuốngKết quả thí nghiệmHiện tượng18C1: Khi ta áp tay vào bình cầu thì giọt nước dịch chuyển lên? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?C2: Hiện tượng giọt nước màu trong ống thủy tinh dịch chuyển xuống khi ta thôi không áp tay lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ̀?2. Trả lời câu hỏi:192. Trả lời câu hỏi: Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm co dãn vì nhiệt của chất khí. Tại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu?Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?20Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.Chất khíChất lỏngChất rắnKhông khí: 183cm3Rượu: 58cm3Nhôm: 3,45cm3Hơi nước: 183cm3Dầu hỏa: 55cm3Đồng: 2,55cm3Khí ôxi: 183cm3Thủy ngân: 9cm3Sắt: 1,80cm3Bảng 20.1 Nhận xét: Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.(So sánh sự nở vì nhiệt của các chất)* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.Giải thích: Khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimét để vào những ngày trời nắng, nhiệt độ tăng cao, các thanh ray nở ra không bị đội lên nhau làm hỏng đường tàu. Ở giữa các nhịp cầu nối đều có những khe hở nhỏ* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.Tại sao tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng?Giải thích: Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tôn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng cò tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? C5 Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?C5cán (chuôi) daocái khâulưỡi liềmPhải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.Trả lời : Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.C6Trả lời : Nung nóng vòng kim loại. Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài học. Biết rằng, ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ.C7 Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên.Mùa đôngMùa hèBài tập18.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?Khối lượng của vật tăng.Khối lượng của vật giảm.Khối lượng riêng của vật tăng.Khối lượng riêng của vật giảm.Bài tập18.2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?Hơ nóng nút.Hơ nóng cổ lọ.Hơ nóng cả nút và cổ lọ.Hơ nóng đáy lọ.khiDặn dòVề nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết.Làm các bài tập 18.1 – 18.5 SBT.Xem trước Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_22_nhiet_ke_nhiet_giai.ppt