Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất

1. Sự nở vì nhiệt của các chất

2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .

 

ppt 26 trang haiyen789 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÍ 6CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT - Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 1. Sự nở vì nhiệt của các chất 50100150200Cm3250CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT - Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau - Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . 1. Sự nở vì nhiệt của các chất Nước lạnhNước nóngBảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C.Nhôm0,12cmĐồng0,086cmSắt0,060cmNĐSNĐSTăng nhiệt độ thêm 500CKL : Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt .CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 1. Sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1321321. Rượu2. Dầu3. NướcHình 19.3CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 1. Sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nước nóng1321. Rượu2. Dầu3. NướcHình 19.3CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 1. Sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nước nóngCHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí Chất lỏngChất rắn Không khí: 183cm3Rượu : 58cm3Nhôm : 3,45cm3Hơi nước : 183cm3Dầu hỏa : 55cm3Đồng : 2,55cm3Khí ôxi : 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt : 1,80cm3- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . - Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Giống nhau : Khác nhau : - Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . II.Vận dụng Bài tập 1 : Tại sao khi đun nước , ta không nên đổ thật đầy ấm ?CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . II.Vận dụng Bài tập 2 : Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau . Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra . Hỏi bạn đó phải làm thế nào ? Nước nóng Nước đá Bài tập trắc nghiệm CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ Câu 12. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? Chọn câu đúng nhất:A. Khối lượng chất lỏng tăng.B. Trọng lượng chất lỏng tăng.C. Thể tích chất lỏng tăng.D. Chỉ có a và b.Câu 23. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ? A. Rắn , lỏng , khí . B. Rắn , khí , lỏng. C. Khí , lỏng , rắn . D. Khí , rắn , lỏng .Câu 34. Các kết luận sau kết luận nào sai ? A. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất . C. Các chất đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh điD. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .Câu 4CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Tiết 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Thể tích V tăng - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . II.Vận dụng Khi làm nóng một chất - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Khối lượng m không thay đổi Khối lượng riêng D giảm Thể tích V giảmKhi làm lạnh một chất Khối lượng m không thay đổi Khối lượng riêng D tăng CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Tiết 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . II.Vận dụng CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Tiết 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất II.Vận dụng Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Tiết 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . II.Vận dụng CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Tiết 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau 1. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . II.Vận dụng HƯỚNG DẪN TỰ HỌCNắm vững đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất Làm bài tập 18.1 - 18.5, 19.1 - 19.5, 20.1 – 20.5 ( SBT) - Nghiên cứu thông tin tiết học sau . Mùa đôngMùa hèNgày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trungĐèn trờiCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.40C30C20C00C10CCÓ THỂ EM CHƯA BIẾTCâu cá trên băngAn toàn khi sử dụng ga để đun nóng. Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế	Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Trời nóng, thể tích không khí trong bình tăng, mức nước bị đẩy xuống dướiNếu cột nước dâng lên thì thời tiết khi đó như thế nào?Nếu cột nước hạ xuống thì thời tiết khi đó như thế nào?Trời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_cha.ppt