Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Rút ra kết luận

C3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

 Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách :

 a)(1) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) bằng thể tích của vật .

 b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) bằng thể tích của vật .

 

ppt 16 trang haiyen789 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGĐI TÌM BỨC ẢNH BÍ MẬT Câu 3: Cách đặt mắt theo hướng nào cho phép đọc đúng thể tích cần đoCách bcm3 cm3 cm3 cm3 Câu 4: Đọc thể tích đo ở các bình chia độ bên80cm3 40cm3 20cm3ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .Tiết 3: Bài 4:1. Dùng bình chia độ :C1: Hãy quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ. C1: Cách đo thể tích của quả cân bằng bình chia độ. Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ. V1 = 150cm3Bước 2: Thả chìm hòn đá vào bình chia độ thì mực chất lỏng trong bình là V2 = 200cm3Bước 3: Tính thể tích V của vật bằng cách lấy V2 - V1 V = V2 - V1= 200-150 = 50(cm3)2. Dùng bình trànBước 1: Đổ nước vừa tới miệng bình tràn.Bước 2: Thả hòn đá vào bình tràn, nước từ bình tràn chảy sang bình chứa.Bước 3: Lấy nước từ bình chứa đổ hết vào bình chia độ rồi đọc kết quả.V= 80cm3 Rút ra kết luận C3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách : a)(1) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) bằng thể tích của vật . b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) bằng thể tích của vật . tràn ra thả chìm thả dâng lên THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮNNHÓM 1,3: THỰC HÀNH THEO CÁCH 1: DÙNG BÌNH CHIA ĐỘNHÓM 2,4: THỰC HÀNH THEO CÁCH 2: DÙNG BÌNH TRÀNII. Vận dụngC4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình vẽ dưới đây thì cần phải chú ý điều gì?C4: - Hình a) Đặt ca nước đầy vào bát, không để nước tràn ra bát.- Hình b) Thả nhẹ vật cần đo vào ca, chờ cho nước tràn hết ra ca.- Hình c) Bưng ca ra khỏi bát, không cho nước tràn ra bát. Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ. Thể tích nước đo được bằng thể tích của vật cần đo.NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Có hai cách đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm trong nước:1. Dùng bình chia độ khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ.2. Dùng bình tràn khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ.TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNGBài tập: Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước, người ta thả chìm quả cân vào thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 123cm3, tiếp tục thả chìm một quả trứng vào thì mực nước dâng lên đến vạch 155cm3. Hãy xác định:a) Thể tích của quả cânb) Thể tích của quả trứnga) Thể tích của quả cân: Vt= V2 - V1 = 123-100 = 23(cm3)b) Thể tích của quả trứng: Vc= V3 – V2 = 155-123=32(cm3)V1= 100cm3 , V2 = 123cm3 , V3 = 155cm3 GiảiDẶN DÒVề nhà:- Tự làm bình chia độ theo hướng dẫn C5 SGK.- Thực hiện C6 SGK- Làm bài tập: 4.1; 2; 3; 4; 5; 7 trang 12, 13 SBT.- Chuẩn bị bài: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG.Người ta đã xác định được các công thức toán để tính thể tích của một số vật có dạng hình học khác nhau (hình 4.5). Như vậy chỉ cần đo các cạnh hình hộp, bán kính hình cầu, bán kính đáy và chiều cao hình trụ . . . , rồi tính thể tích theo công thức.Hình hộpHình cầuHình trụHình 4.5V = a.b.cabc hR

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_tiet_3_do_the_tich_vat_ran_khong.ppt