Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 7: Trọng lực - Đơn vị lực

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 7: Trọng lực - Đơn vị lực

C4

Dùng từ thích hợp trong khung

để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1) với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2) tức là phương (3)

b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4)

ppt 22 trang haiyen789 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 7: Trọng lực - Đơn vị lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 : Hãy nêu những kết quả gây bởi tác dụng của lực.Câu 2 : Hãy nêu các ví dụ minh họa cho các kết quả do tác dụng của lực gây ra.Trả lời : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật bị biến dạng hoặc vừa làm biến đổi chuyển động của vật vừa làm vật bị biến dạng.Trả lời:Vd 1 : Xe đang chạy nếu thắng xe sẽ chạy chậm dần rồi dừng lại.Vd 2 :Kéo vào lò xo, lò xo sẽ dãn ra.Vd 3 : Thả cục đất sét, nó rơi xuống. Khi chạm sàn nó dừng lại và bị biến dạngBố ơi! Tại sao người đứng trên Trái Đất không bị rơi ra ngoài?Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả con người à?BAØI 8 :Tiết 7: BÀI 8 : TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? 1.Thí nghiệm Hình 8.1a. Treo một vật nặng vào một đầu lò xo, đầu kia treo cố định ta thấy lò xo dãn ra (H8.1).C1 : Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?Trả lời :  Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo.  Lực này có phương thẳng đứng đứng và chiều hướng lên.  Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo.I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:1.Thí nghiệm : Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCb. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột nhiên buông tay ra.C2 : Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực này có phương và chiều như thế nào?Trả lời : - Viên phấn có sự biến đổi chuyển động (từ đứng yên sang chuyển động) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó.  - Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. - Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) với lực của lò xo. Lực này do (2) tác dụng lên quả nặng.- Khi vật được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) Vậy phải có một(4) vật xuống phía dưới. Lực này do (5) tác dụng lên vật.lực hútTrái Đấtcân bằngbiến đổi Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCTrái ĐấtC3: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?Trọng lực là lực hút của Trái ĐấtTrọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lựcII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng. Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1) với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2) tức là phương (3) b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . . C4 thẳng đứng từ trên xuống dưới cân bằng dây dọi Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCHình 8.1 Hình 8.2I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Trọng lực có phương (1) và có chiều (2) .thẳng đứngtừ trên xuống dưới. Trọng lực là lực hút của Trái ĐấtTrọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lựcI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCTrọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)III. ĐƠN VỊ LỰC:Đơn vị lực là niutơn. Kí hiệu: NTrọng lực là lực hút của Trái ĐấtTrọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lựcISAAC NEWTONI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCTrọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)III. ĐƠN VỊ LỰC:Đơn vị lực là niutơn. Kí hiệu: NTrọng lực là lực hút của Trái ĐấtTrọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lựcTrọng lượng của quả cân 100g là 1N.BÀI TẬP NHANHBT1: Một túi đường có khối lượng 5kg thì trọng lượng của vật là bao nhiêu ?BT2: Một hòn bi có trọng lượng 4,5N thì khối lượng của hòn bi đó là bao nhiêu ? Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCGhi nhớ: Trọng lượng của quả cân 100g là 1NTrọng lượng của quả cân 1kg là 10N=> Trọng lượng của túi đường là 50N.=> Khối lượng của hòn bi là 450g.IV.VẬN DỤNG: Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang. Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang.C6 Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:III. ĐƠN VỊ LỰC:IV.VẬN DỤNG:C6Trả lời : Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc nhau . Bài 8	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCCon người trong môi trường không trọng lựcMỞ RỘNGGHI NHỚHƯỚNG DẪN TỰ HỌCI.BÀI VỪA HỌC:  Học thuộc phần ghi nhớ.  Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt.  Đọc mục “Có thể em chưa biết”.II.BÀI SẮP HỌC: ÔN TẬP  - Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa.  - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk - Làm lại các bài tập ở SGK từ bài 1 đến bài 8Giê häc kÕt thócChóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_tiet_7_trong_luc_don_vi_luc.ppt