Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 2: Từ mượn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 2: Từ mượn

2. Từ mượn:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.

Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước TQ cổ, ở đây hiểu là rất cao.

Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

 

pptx 6 trang haiyen789 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 2: Từ mượn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ MƯỢNI. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢNThần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.Từ thuần Việt là từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.1. Từ thuần Việt:ThầnDạyTrồng trọtDân 2. Từ mượn:Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.Tráng sĩ là gì?Trượng là gì?Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước TQ cổ, ở đây hiểu là rất cao.Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.Lập danh sách các từ mượn từ tiếng Hán và từ các ngôn ngữ khác theo bảng sau.Từ mượnVí dụTiếng HánTiếng nước khácTừ mượn là những từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.Từ mượnVí dụTiếng HánSứ giả, xà phòng, buồm, gan, điện, bơm, giang sơnTiếng nước khácTi vi, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nétGhi nhớ:3. Cách viết từ mượn:Từ mượnVí dụTiếng HánSứ giả, xà phòng, buồm, gan, điện, bơm, giang sơnTiếng nước khácTi vi, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nétCác từ được Việt hóa thì viết như từ thuần ViệtNhững từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, trên 2 tiếng ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪMượn từ là một cách làm giàu Tiếng Việt. Tuy nhiên, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_2_tu_muon.pptx