Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng) - Lê Thanh Nhàn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng) - Lê Thanh Nhàn

I- Tìm hiểu chung

II – Đọc - hiểu VB:

1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông:

a. Chặng thứ nhất:

* Dòng sông hiền hòa, thơ mộng:

- Quang cảnh hai bên bờ sông rộng rãi, trù

 phú.

- Thuyền bè đi lại tấp nập.

Cảnh vật thay đổi khi đến đoạn sông

nhiều thác ghềnh:

- Vườn tược um tùm.

- Núi cao sừng sững.

Dùng hình ảnh so sánh và phép nhân

hóa.

 Thiên nhiên đa dạng, giàu sức sống.

 

pptx 19 trang haiyen789 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng) - Lê Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH KHỐI 6 ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!GV: LÊ THANH NHÀNBỘ MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THCS PHÚ VĨNHVÖÔÏT THAÙC ( Trích “ Quê nội”) ---- Võ Quảng---VƯỢTTHÁCI – TÌM HIỂU CHUNG:II – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:III – TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP:VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:1. Tác giả:? Dựa vào chú thích sách giáo khoa. Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Võ Quảng?VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Võ Quảng (1920-2007), quê ở Quảng Nam.2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: ? Dựa vào chú thích sách giáo khoa. Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản?VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Võ Quảng (1920-2007), quê ở Quảng Nam.2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: b. Bố cục- Trích chương XI truyện “Quê nội” - 3 phần + Đoạn 1: “Gió nồm thác nước” Cảnh dòng sông trước khi thuyền vượt thác.+ Đoạn 2: “Phường Ranh Cổ Cò” Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư.+ Đoạn 3: Còn lại. Cảnh dòng sông sau khi thuyền vượt thác. VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông: ?Vị trí quan sát và miêu tả của nhà văn là ở đâu ? VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông: a. Chặng thứ nhất:? Cảnh dòng sông được miêu tả bằng chi tiết nổi bật nào?* Dòng sông hiền hòa, thơ mộng:* Cảnh vật thay đổi khi đến đoạn sông nhiều thác ghềnh:VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông: a. Chặng thứ nhất:* Dòng sông hiền hòa, thơ mộng:? Cảnh hai bên bờ miêu tả bằng hình ảnh nào?- Quang cảnh hai bên bờ sông rộng rãi, trù phú.- Thuyền bè đi lại tấp nập. VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông: a. Chặng thứ nhất:* Dòng sông hiền hòa, thơ mộng:- Quang cảnh hai bên bờ sông rộng rãi, trù phú.- Thuyền bè đi lại tấp nập. * Cảnh vật thay đổi khi đến đoạn sông nhiều thác ghềnh:- Vườn tược um tùm. - Núi cao sừng sững. Dùng hình ảnh so sánh và phép nhân hóa. Thiên nhiên đa dạng, giàu sức sống. VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông: b. Chặng thứ 2:- Đoạn sông có nhiều thác dữ So sánh  Sự hiểm trở, hung bạo của dòng sông. ? Ở chặng hai dòng sông được miêu tả như thế nào?VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông: c. Chặng thứ ba: - Dòng sông êm ả? Ở chặng ba dòng sông được miêu tả như thế nào?VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiênhai bên bờ sông: 2. Cảnh vượt thác của Dượng Hương Thư: ? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, động tác của nhân vật Dượng Hương Thư?- Ngoại hình : ngoại hình mạnh mẽ, vững chắc.- Động tác: nhanh nhẹn, quả cảm. VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiênhai bên bờ sông: 2. Cảnh vượt thác của Dượng Hương Thư: - Ngoại hình : ngoại hình mạnh mẽ, vững chắc.- Động tác: nhanh nhẹn, quả cảm. ?* Vì sao tác giả lại so sánh dượng Hương Thư “như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh” ?Chi tiết miêu tả đặc sắc; phối hợp tả cảnh và con người hòa quyện.VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: 1. Cảnh dòng sông và khung cảnh thiên nhiênhai bên bờ sông: 2. Cảnh vượt thác của Dượng Hương Thư:3. Ý nghĩa văn bản:Văn bản là một bài ca về thiên nhiên,đất nước quê hương, về lao động từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.VƯỢT THÁC( “Quê nội” – Võ Quảng) I- Tìm hiểu chung:II – Đọc - hiểu VB: III. Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk trang 41CÂU HỎI: Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả?IV. LUYỆN TẬPIV. LUYỆN TẬPVăn bảnSông nước Cà MauVượt thácNét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiênCảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn ,hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.Cảnh thiên nhiên rộng lớn thơ mộng , hùng vĩ.Nghệ thuật miêu tảVừa bao quát vừa cụ thể sinh độngTả cảnh tả người, tự nhiên sinh độngCẢM ƠN CÁC EM CHÚ Ý THEO DÕITHÂN CHÚC CÁC EM CÓ KÌ NGHỈ AN TOÀN, VUI KHỎE!HẸN GẶP LẠI!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_21_vuot_thac_trich_que_noi_vo_qu.pptx