Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Cô Tô

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Cô Tô

*/ Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau ngày dông bão :

- Bầu trời : trong trẻo, sáng sủa, trong sáng.

- Cây trên núi đảo: xanh mượt

- Nước biển : lam biếc, đặm đà

- Cát : vàng giòn

- Tàu thuyền: nặng mẻ cá giã đôi

*/ Đặc sắc nghệ thuật : Hình ảnh chọn lọc; sử dụng

 tính từ chỉ màu sắc; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

*/ Vị trí miêu tả ( điểm nhìn ) : Từ tên nóc đồn Cô Tô.

 

pptx 25 trang haiyen789 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Cô Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Lượm (Tố Hữu). Em hãy chia sẻ với cô giáo và các bạn vì sao em thích khổ thơ đó?BÀI TẬP TÌM HIỂU TÁC GIẢ1/ Tác giả văn bản Cô Tô là ai ? A. Tố HữuB. Minh HuệC. Võ QuảngD. Nguyễn Tuân2/ Quê hương nhà văn Nguyễn Tuân ở đâu ?A. HuếB. Tiền GiangC. Hà NộiD. Quảng Nam3/ Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng ở thế kỉ nào ? A. XVIIB. XVIIIC. XIXD. XX4/ Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân là ?A. Dí dỏm, hài hướcB. Mạnh mẽ, cá tínhC. Độc đáo , tài hoaD. Đằm thắm, lãng mạnBÀI TẬP TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1/ Văn bản Cô Tô thuộc thể nào trong văn bản tự sự?A. Truyện ngắnB. Truyện dàiC. KýD. Phóng sự2/ Văn bản Cô Tô sáng tác trong hoàn cảnh nào ?A. Sau khi tác giả xem xong một bộ phim về Cô TôB. Sau khi tác giả đọc xong một cuốn sách về Cô TôC. Qua lời một người bạn kể lại D. Sau chuyến tác giả ra thăm đảo Bố cục văn bản : Chia 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu theo mùa sóng ở đây : Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau ngày dông bão .- Đoạn 2 : Tiếp theo... là là nhịp cánh : Cảnh mặt trời mọc trên biển.- Đoạn 3 : Còn lại : Cuộc sống và cảnh lao động của người dân trên đảo.*/ Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau ngày dông bão : - Bầu trời : trong trẻo, sáng sủa, trong sáng. - Cây trên núi đảo: xanh mượt - Nước biển : lam biếc, đặm đà - Cát : vàng giòn - Tàu thuyền: nặng mẻ cá giã đôi */ Đặc sắc nghệ thuật : Hình ảnh chọn lọc; sử dụng tính từ chỉ màu sắc; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác */ Vị trí miêu tả ( điểm nhìn ) : Từ tên nóc đồn Cô Tô.BÀI TẬP1/Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính và PTBĐ kết hợp của đoạn văn .2/ Em hãy kể tên những địa danh biển đảo là những nơi du lịch nổi tiếng khác của Quảng Ninh mà em biết.b/ Cảnh mặt trời mọc trên biển- Thời gian: từ canh tư- Vị trí : cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo - Hình ảnh, từ ngữ :+ Mặt trời : Nhú lên dần dần; tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ; y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh + Chân trời, ngấn bể: sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi; màu ngọc trai + Nước biển: hửng hồng + Vài chiếc nhạn chao đi chao lại;Hải âu bay là là nhịp cánh c/ Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân đảo- Địa điểm : Cái giếng nước ngọt ria đảo Thanh Luân.- Hoạt động của người dân : tắm, gánh, múc vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền 4/ Tổng kết a/ Nội dung: Văn bản là bức tranh về cảnh thiên nhiên tươi đẹp và cảnh sinh hoạt, lao động bình dị của con người trên vùng đảo Cô Tô.b/ Nghệ thuật: Văn bản thành công với nghệ thuật miêu tả( lựa chọn chi tiết, cách dùng từ ngữ : từ loại, từ láy.. , phép tu từ: so sánh, ẩn dụ )c/ Ý nghĩa: Văn bản cho ta thêm mến yêu, tự hào về con người lao động và biển đảo của quê hương, đất nước.5/ Luyện tập - Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 8-10 câu ) miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương em ( dòng sông, cánh đồng, đồi núi )- Gợi ý : Xác định điểm nhìn phù hợp, chú ý sử dụng từ loại ( tính từ, động từ...), từ láy, các phép tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ) khi miêu tả.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1/ Nắm vững hiểu biết về tác giả Nguyễn Tuân. Hoàn cảnh sáng tác văn bản Cô Tô.2/ Em thích nhất đoạn văn nào trong văn bản Cô Tô. Hãy học thuộc và giải thích cho mọi người hiểu vì sao em thích đoạn văn đó.3/ Soạn bài : Cây tre Việt Nam (Thép Mới).

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_25_co_to.pptx