Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích)

II. Đọc – hiểu văn bản

3. Mẹ con Lý Thông

4. Ý nghĩa một số chi tiết thần kì.

+ Tiếng đàn: tượng trưng cho công lý,cái thiện, tinh thần yêu chuộng hòa bình,có sức cảm hóa kẻ thù.

+ Niêu cơm: tình thương, lòng nhân ái, ước mơ cuộc sống no đủ, khát vọng đoàn kết, hòa bình giữa các dân tộc của nhân dân ta.

+Tiếng đàn:

- Giải oan cho Thạch Sanh

- Giải câm cho công chúa

- Giải bày tình yêu

- Vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất nhân: Lý Thông.

- Làm cho quân 18 nước chư hầu giải giáp xin hàng.

+Niêu cơm:

- Như lời thách đố, ăn hết lại đầy.

 

pptx 30 trang haiyen789 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ CUØNG TAÁT CAÛ CAÙC EM!2KIỂM TRA MIỆNG1.Truyền thuyết là gì? Hãy kể tên các truyền thuyết mà em đã được học.(8đ)- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Các truyền thuyết : + Bánh chưng, bánh giày + Sơn Tinh, Thủy Tinh + Thánh Gióng + Sự tích Hố GươmI. Đọc – Tìm hiểu chung Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) 1.Đọc,kể tóm tắt 2.Tìm hiểu chung. Đọc chậm rãi, gợi không khí truyện cổ tích, phân biệt giọng kể của nhân vật.Nhìn vào những bức tranh sau và kể tóm tắt truyện Thạch SanhTiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) .* Các sự việc :1. Sự ra đời của Thạch Sanh2. Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông.3. Thạch Sanh giết chết chằn tinh, bị Lý Thông cướp công.4. Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông cướp công.5. Thạch Sanh cứu hoàng tử và được tặng cây đàn thần.6. Thạch Sanh bị hồn đại bàng và chằn tinh vu oan.7. Thạch Sanh được giải oan và lấy công chúa, mẹ con Lý Thông bị chết.8. Thạch Sanh đánh tan quân 18 nước chư hầu và lên làm vua.I. Đọc-Tìm hiểu chungTruyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: + Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí, ) + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; + Nhân vật là động vật.- Thường có yếu tố hoang đường.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí.Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) 2.Tìm hiểu chung a.Thể loạiI. Đọc – hiểu chú thíchTiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) a.Thể loạib. Từ khóCủa cải riêng của một người, một gia đìnhGia tài:Thần trên trờiThiên thần:Tứ cố vô thân:Không có ai là người thân thíchI. Đọc – Tìm hiểu chung Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) 1.Đọc,kể tóm tắt 2.Tìm hiểu chung a.Thể loại b.Từ khó: c.Phương thức biểu đạt: Tự sự d.Bố cục:2 phần+ Phần 1: Từ đầu đến “ mọi phép thần thông”Sự ra đời của Thạch Sanh.+ Phần 2: Còn lại=> Những thử thách mà Thạch Sanh phải vượt qua. Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Bình thường: + Con một gia đình nông dân tốt bụng. + Sống nghèo khổ, cô đơn trong túp lều dưới gốc đa. + Kiếm củi để sinh sống. Khác thường: + Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. + Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. + Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. => Cuộc đời, số phận người dũng sĩ gần gũi với nhân dân lao động.=> Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách.II. Đọc-Tìm hiểu văn bản1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch SanhI. Đọc –Tìm hiểu chung Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản1.Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh - Cuộc đời, số phận người dũng sĩ gần gũi với nhân dân lao động.- Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách.A. Từ thế giới thần linh.B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.C. Từ chú bé mồ côi.D. Từ những người đấu tranh quật khởi.Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?I. Đọc – Tìm hiểu chung Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản1.Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh - Cuộc đời ,số phận người dũng sĩ gần gũi với nhân dân lao động.- Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách.Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Nhân vật ngốc nghếch.B Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.C. Nhân vật thông minh.D. Nhân vật là động vật. Tiết 17 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Chuyển sang phần 2KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ CUØNG TAÁT CAÛ CAÙC EM! Tiết 18 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc-Tìm hiểu văn bản1.Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh2.Những thử thách Thạch Sanh phải vượt qua - Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu có chằn tinh .-Thạch Sanh bị lừa xuống hang cứu công chúa.- Thạch Sanh bị vu oan bởi hồn chằn tinh và đại bàng.- Thạch Sanh phải đối phó với quân của 18 nước chư hầu. Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút)+ Nhóm 1 : Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu có chằn tinh .+ Nhóm 2 : Thạch Sanh bị lừa xuống hang cứu công chúa.+ Nhóm 3 : Thạch Sanh bị vu oan bởi hồn chằn tinh và đại bàng+ Nhóm 4 : Thạch Sanh phải đối phó với quân của 18 nước chư hầu.Nội dung thảo luận- Kể tóm tắt các sự việc.- Kết quả.- Phẩm chất của Thạch Sanh qua thử thách đó là gì ? Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Thử tháchKết quảPhẩm chất1. Bị lừa đi canh miếu có chằn tinh.Đuổi được chúng ,được nối ngôi3. Thạch Sanh bị vu oan bởi hồn chằn tinh và đại bàng.4.Thạch Sanh phải đối phó với quân của 18 nước chư hầu.Diệt đại bàng, cứu công Chúa.Cứu thái tử, được tặng đàn thầnDũng cảm, tài năng, tinh thần nghĩa hiệp.Được giải oan,vạch mặtLý thông, cưới công chúaThật thà, chất phácGiết chằn tinh, thu được cung tên vàng.Nhân đạo bao dung và tinh thần yêu chuộng hòa bình.2. Thạch Sanh bị lừa xuống hang cứu công chúa.Nhân đạo bao dung. Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – hiểu văn bản1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh2. Những thử thách Thạch Sanh phải vượt qua* Thạch Sanh trải qua 4 thử thách.* Kết quả: Thạch Sanh đều vượt qua và chiến thắng* Phẩm chất: Thật thà, chất phác. Dũng cảm, tài năng. Bao dung. Yêu chuộng hòa bình.=> Phẩm chất của nhân dân.Thạch SanhLý ThôngLao độngThật thà, trung thực Vị thaAnh hùng, cao thượng=> Tốt, điều thiện Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Ích kỉBóc lộtLừa dối, xảo tráTiểu nhân, thấp hèn=> Xấu, điều ácNghệ thuật đối lậpKết thúc truyện thể hiện niềm tin, ước mơ gì của nhân dân?Kết thúc có hậu phổ biến trong truyện cổ tích như : Cây khế, Tấm Cám...- Niềm tin vào công lí xã hội.- Ước mơ về sự đổi đời. Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – hiểu văn bản1.Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh2. Những thử thách Thạch Sanh phải vượt qua3. Mẹ con Lý Thông- Gian xảo, độc ác. Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – hiểu văn bản3. Mẹ con Lý Thông4. Ý nghĩa một số chi tiết thần kì.+Tiếng đàn:- Giải oan cho Thạch Sanh- Giải câm cho công chúa- Giải bày tình yêu- Vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất nhân: Lý Thông.- Làm cho quân 18 nước chư hầu giải giáp xin hàng.+Niêu cơm:- Như lời thách đố, ăn hết lại đầy.+ Tiếng đàn: tượng trưng cho công lý,cái thiện, tinh thần yêu chuộng hòa bình,có sức cảm hóa kẻ thù.+ Niêu cơm: tình thương, lòng nhân ái, ước mơ cuộc sống no đủ, khát vọng đoàn kết, hòa bình giữa các dân tộc của nhân dân ta. Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – hiểu văn bảnIII. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Xây dựng nhân vật đối lập, nhiều yếu tố thần kì hấp dẫn, giàu ý nghĩa, kết thúc có hậu.2.Ý nghĩa văn bản -Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, chính nghĩa, công lí xã hội và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân . TÓM TẮT TRUYỆN BẰNG TRANH:?Đây là từ Hán Việt có nghĩa là: “ Sinh ra từ đá” ? 109876543210Ô chữ gồm 9 chữ cái.THẠCHSANHTiếng miền Nam gọi “ sinh” là “ sanh” ; từ Hán Việt “ thạch- đá”. Ô chữ gồm 6 chữ cái.Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?- 109876543210DŨNGSĨ2. Có ý kiến cho rằng : “Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng”,em có nhận xét gì về ý kiến đó ? - Nguyên nhân nào dẫn đến những chiến thắng của Thạch Sanh ?.012345Đáp án: -Có sức khỏe phi thường , tài năng vô địch.-Mục đích chiến đấu chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân ,bảo vệ đất nước...-Có phương tiện chiến đấu thần kì. Tiết 18 : Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) II. Đọc – Tìm hiểu văn bảnIII. Tổng kết: 1.Nghệ thuật. 2.Ý nghĩa văn bản. HƯỚNG DẪN HỌC TẬPI. Đọc – Tìm hiểu chung *Đối với bài học tiết này:Học bàiVẽ tranh theo trí tưởng tượng của em về nhân vật Thạch Sanh.*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:- Chuẩn bị bài: Em bé thông minh.+Đọc, kể tóm tắt truyện.+Trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa.XIN CHAÂN THAØNH CẢM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_17_van_ban_thach_sanh_truyen_co.pptx