Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94: Nhân hóa - Nguyễn Thị Trang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94: Nhân hóa - Nguyễn Thị Trang

I. Nhân hóa là gì.

1. Ví dụ: SGK/56.

2. Nhận xét:

- Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc người ( ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân).

Nhân hóa

: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

Tác dụng:

+ Gọi tả chính xác và sinh động quang cảnh thiên nhiên trước cơn mưa, khiến cho các sự vật trở nên gần gũi và sống động Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của sự vật khi trời sắp mưa: hối hả, nhộn nhịp, khẩn trương đan xen với niềm vui, niềm hân hoan

+ Thể hiện tài quan sát, ngòi bút miêu tả tinh tế và tình yêu thiên nhiên của nhà thơ Trần Đăng Khoa

3. Kết luận: Ghi nhớ 1/ SGK- Tr 58.

 

pptx 28 trang haiyen789 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94: Nhân hóa - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị TrangTrường TH&THCS Thái Xuyên – Thái Thụy – Thái BìnhNhững chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đang họcĐàn cò áo trắngKhiêng nắngQua sông Cô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đẹp xe qua ngon núi. - Trần Đăng Khoa -* Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:? Đoạn thơ trên tả những sự vật, con vật nào. ? Những từ nào được dùng để gọi sự vật, con vật và Tìm những từ ngữ để tả sự vật, con vật đó.ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌCMỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là phép tu từ nhân hóa và tác dụng của việc sử dụng phép tu từ nhân hóa. Các hiểu nhân hóa.2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép tu từ nhân hóa. Sử dụng được phép tu từ nhân hóa đúng lúc, đúng chỗ trong lời nói và bài viết.CẤU TRÚC BÀI HỌCI. NHÂN HÓA LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA.III. LUYỆN TẬP.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.1. Ví dụ: SGK/56.Ông trờiMặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiếnHành quânĐầy đường. ( “ Mưa” - Trần Đăng Khoa)ÔngMặc áo giáp, Ra trận.GọiTả Múa TảHành quânTảTIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.1. Ví dụ: SGK/56ÔngMặc áoRa trậnMúaHành quânTừ ngữ vốn để gọi hoặc tả người.Dùng để gọi hoặc tả đồ vật.Ông trờiMặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiến Hành quâmĐầy đường“ Mưa” – Trần Đăng KhoaNhân hóaTIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.1. Ví dụ: SGK/56.2. Nhận xét:- Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ( ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân).Nhân hóa:là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. =>So sánh cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hơn? Vì sao?CÁCH 1Ông trờiMặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiến Hành quânĐầy đường “ Mưa” – Trần Đăng KhoaCÁCH 2- Bầu trời đầy mây đen. Muôn nghì cây mía ngảnghiêng, lá bay phấp phới.- Kiến bò đầy đường.Dùng nhưng từ ngữ gọi hoặc tả hành động của con người.Dùng những từ ngữ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.1. Ví dụ: SGK/56.2. Nhận xét:- Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc người ( ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân).=> Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Tác dụng: + Gọi tả chính xác và sinh động quang cảnh thiên nhiên trước cơn mưa, khiến cho các sự vật trở nên gần gũi và sống động Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của sự vật khi trời sắp mưa: hối hả, nhộn nhịp, khẩn trương đan xen với niềm vui, niềm hân hoan + Thể hiện tài quan sát, ngòi bút miêu tả tinh tế và tình yêu thiên nhiên của nhà thơ Trần Đăng Khoa 3. Kết luận: Ghi nhớ 1/ SGK- Tr 58.Cái trống trường emMùa hè cũng nghỉSuốt ba tháng liềnTrống nằm ngẫm nghĩBuồn không hả trốngTrong những ngày hèBọn mình đi vắngChỉ còn tiếng ve?Cái trống lặng imNghiêng đầu trên giáChắc thấy chúng emNó mừng vui quá!Kìa trống đang gọiTùng! Tùng! Tùng! Tùng...Vào năm học mớiRộn vang tưng bừng.CÁI TRỐNG TRƯỜNG EMThanh HảoHãy đặt câu sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của các bức tranh dưới đây.Nàng heo hồng mới duyên dáng làm sao? Mình cùng một đội. Cưng của chị, thương này .Hai cầu thủ mèo đang đá bóng rất hăng say.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/57.a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 	 (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Ngụ ngôn)b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. 	 (Cây tre Việt Nam -Thép Mới)c. Trâu ơi, ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/57.a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 	 (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng- Ngụ ngôn)2. Nhận xét:- Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/572. Nhận xét.a. Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.=> Từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/57.a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 	 (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng- Ngụ ngôn)2. Nhận xét:- Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. 	 (Cây tre Việt Nam-Thép Mới)- Tre được tả bằng các hành động:chống lại, xung phong, giữ.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/57.2. Nhận xét:a. Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.=> Từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.b. Tre được tả bằng các hành động: chống lại, xung phong, giữ.=> Từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/57a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 	 (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng- Ngụ ngôn)2. Nhận xét.- Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam-Thép Mới)- Tre được tả bằng các hành động: chống lại, xung phong, giữ.c. Trâu ơi, ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)- Trâu được xưng hô với người: Trâu ơi.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/57.2. Nhận xét:a. Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.=> Từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.b. Tre được tả bằng các hành động: chống lại, xung phong, giữ.=> Từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.c. Trâu được xưng hô với người: Trâu ơi.=> Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.1. Ví dụ: SGK/572. Nhận xét.a. Miệng, Tai, Mắt, Tay, được gọi bằng: lão, bác, cô, cậu.b. Tre được tả bằng các hành động: chống lại, xung phong, giữ.c. Trâu được xưng hô với người: Trâu ơi.1.Dùng những tứ ngữ vốn gọi người để gọi vật.2. Dùng từ ngữ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.CÁC KIỂU NHÂN HÓA3. Kết luận: Ghi nhớ 2/ SGK- Tr 58. TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.II. Các kiểu nhân hóa.III. Luyên tập.Bài Tập 1: SGK – Tr 58:Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn văn sau:Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ( Phong Thu)HƯỚNG DẪN- Phép tu từ nhân hóa: bến cảng đông vui, tàu mẹ, tài con, xe anh, xe em, tíu tít, bận rộn.- Tác dụng:+ Quang cảnh bến cảng được miêu tả một cách gần gũi, sống động, tăng sức hấp dẫn cho lối diễn đạt. Hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện + Gợi không khí lao động khẩn trương, niềm vui trong lao động của con người + Tài quan sát, miêu tả chân thực và niềm vui, miềm hạnh phúc của tác giả Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.So sánh hai cách diễn đạt sau:đông vuiRất nhiều tàu xetàu mẹ,tàu conTàu lớn, tàu béxe anh, xe emXe to, xe nhỏtíu tít nhận hàng về và chở hàng raNhận hàng về chở hàng rabận rộnHoạt động liên tụcMiêu tả sống động, gợi không khí lao động khẩn trương phấn khởi của con người nơi bến cảng Tài quan sát, miêu tả chân thực của tác giả. Quan sát,ghi chép,tường thuật một cách trức quan.KĨ NĂNG NÊU TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA- Bước 1: Chủ ra dấu hiệu ( sự vật nào được nhân hóa, từ ngữ nào dùng để nhân hóa). Bước 2: Nêu tác dụng + Đối với việc miêu tả sự vật: khiến sự vật trở nên gần gũi với con người + Đới với việc biểu thị tư tưởng, tình cảm:Của sự vật.Của tác giả.TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.III. Luyên tập.II. Các kiểu nhân hóa.Bài tập 4: SGK – Tr 58:Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng. Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương! ( Ca dao)Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. ( Tô Hoài )Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào? ( Tô Hoài )Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương! TIẾT 94: NHÂN HÓAIII. Luyên tập.Bài tập 4: SGK – Tr 58:Trò chuyện xưng hô với vật như với người. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào? Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.MỘT SỐ LUU Ý KHI XÁC ĐỊNH KIỂU NHÂN HÓAKIỂU NHÂN HÓADẤU HIỆU VỀ TỪ NGỮDùng từ vốn gọi người để gọi vật. Đại từ: ông, bà, anh, chị, em, Danh từ: Danh từ riêng ( viết hoa ).Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Động từ: ăn, uống, nghỉ, ngủ, Tính từ: trong sáng, hiền từ, Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. Gọi: ơi, hỡi, này, Đáp: vâng, dạ, thưa, TIẾT 94: NHÂN HÓAI. Nhân hóa là gì.III. Luyên tập.II. Các kiểu nhân hóa.Bài tập 5: SGK –Tr 59. Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chon, trong đó có dùng phép nhân hóa.* Gợi ý:- Hình thức: + Là một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 – 8 câu). + Liệt kê chặt chẽ, mạch lạc, không sai chính tả, không mắc lỗi diễn đạt, + Tiếng Việt: Câu có phép tu từ nhân hóa. Nội dung: Tự chọn ( thiên nhiên, đồ vật, con vật, ). Gợi ý về phép tu từ nhân hóa: + Vầng trăng: chậm chạp, hiền lành, e ấp + Mặt trời: thức dậy, giận dữ, chạy trốn . + Bông hoa: tươi cười, chào đón, nghiêng đầu . + Ngọn gió: lang thang, thì thầm, dịu dàng . CỦNG CỐHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại kiến thức về nhân hóa: khái niệm, tác dụng, các kiểu nhân hóa. Hoàn thành các bài tập trong SGK/ 58,59.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_94_nhan_hoa_nguyen_thi_trang.pptx