Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
a. Thí nghiệm 1:
-Thí nghiệm: SGK/113
-Nhận xét: Cốc 1& 2 hạt không nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm
-Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.
. Thí nghiệm 2:
-Thí nghiệm: SGK/114
-Nhận xét: hạt đỗ không nảy mầm.
-Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp
Em hãy trình bày thí nghiệm 2?
Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày.
-Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao?
+Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ quá thấp.
*Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa?
+Nhiệt độ thích hợp
KIỂM TRA BÀI CŨSTTTên quả và hạtCách phát tán của quả và hạtNhờ gióNhờ động vậtTự phát tán123 45678910√ √√√√√√√√√Câu 1: Đánh dấu √ vào bảng sau cho phù hợp các cách phát tán của quả và hạt?Quả chòQuả cảiQuả bồ công anhQuả ké đầu ngựaQuả chi chiHạt thôngQuả đậu bắpQuả cây xấu hổQuả trâm bầuHạt hoa sữaCâu 2: Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán?- Những quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm : có cánh hoặc túm lông nhẹ- Những quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc móc dễ vướng vào lông hoặc da của động vật- Những quả và hạt tự phát tán có đặc điểm : Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.LÚANGÔĐẬU ĐỎHạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi . Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt nảy mầm . Cốc 1Cốc 2Cốc 3Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.a.Thí nghiệm 1:Em hãy trình bày lại thí nghiệm 1?▼Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát.Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc.1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:Cốc 1Cốc 2Cốc 3Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.a. Thí nghiệm 1:STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệmCốc 110 hạt đỗ đen để khôCốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nướcCốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩmViết kết quả của thí nghiệm vào bảng sau:Không nảy mầmKhông nảy mầm Nảy mầmCốc 1Cốc 2Cốc 3Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.a.Thí nghiệm 1:không nảy mầmkhông nảy mầmnảy mầmGiải thích vì sao hạt đỗ ở cốc 1 & 2 không nảy mầm được? Vì sao hạt đỗ ở cốc 3 lại nảy mầm được?Vì thiếu nướcVì thiếu không khíVì có đủ nước và không khíKết quả của thí nghiệm cho biết hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.a. Thí nghiệm 1:b. Thí nghiệm 2:+Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ quá thấp.Em hãy trình bày thí nghiệm 2? ▼Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày.-Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao?-Thí nghiệm: SGK/114-Nhận xét: hạt đỗ không nảy mầm. -Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp*Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa?+Nhiệt độ thích hợp1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:-Thí nghiệm: SGK/113-Nhận xét: Cốc 1& 2 hạt không nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm-Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí. Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.*Ngoài các điều kiện trên, sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa?+Chất lượng hạt giống.1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:a. Thí nghiệm 1:b. Thí nghiệm 2:-Thí nghiệm: SGK/114-Nhận xét: hạt đỗ không nảy mầm -Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp-Thí nghiệm: SGK/113-Nhận xét: Cốc 1& 2 hạt không nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm-Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí. Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:*Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:+Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống+Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? ▼ Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật? Hoạt động nhóm: 5 phútBiỆN PHÁP KĨ THUẬTCƠ SỞ KHOA HỌC D- Làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốtA.Để bảo đảm cho hạt giống không bị mối, mọt, nấm mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm caoC.Giúp hạt gặp những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt sẽ nảy mầm tốt hơnE.Tránh nhiệt độ thấp, bất lợi, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm 1.Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngayB. Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết2.Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt3.Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo4.Phải gieo hạt đúng thời vụ5.Phải bảo quản tốt hạt giốngNhiều ruộng lúa đông xuân mới vừa gieo sạ bị ngập úng. Cây đậu nành thời vụ canh tác thích hợp nhất là Đông Xuân và Xuân Hè. Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo trồng-Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo-Phải bảo quản tốt hạt giống Gieo trồng đúng thời vụ. Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm.1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:*Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:+Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống+Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.Để cho hạt giống nảy mầm tốt, khi gieo hạt người ta thường sử dụng các biện pháp kĩ thuật nào?Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? 1. Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho Hạt nảy mầm?Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt chắc mẩy, không mối mọt, không sâu bệnh. B. Hạt phải khô. C. Hạt chắc mẩy, không mối mọt, không sâu bệnh. D. Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. BÀI TẬP CỦNG CỐ2.Trong nông nghiệp, sau khi gieo hạt gặp trời mưa kéo dài, đất bị ngập úng ta phải:Phủ rơm rạ nhằm tránh nhiệt độ thấp, hạt không nảy mầm được. B. Tiến hành làm đất tơi xốp để tạo điều kiện thông thoáng cho hạt hô hấp.C. Phun thuốc phòng trừ các loại sâu bệnh cơ hội. D. Tháo hết nước để hạt có đủ không khí hô hấp. BÀI TẬP CỦNG CỐ Đối với những loài vỏ hạt cứng, không thấm nước do có lớp vỏ Kitin bảo vệ thì có thể mài hoặc chặt 1 góc nhỏ của vỏ hạt để nước thấm vào phôi -> kích hoạt Enzym, chuyển hóa các tinh bột, kích thích hạt nảy mầm. (Hạt Lim xanh...) Một số loài có thể dùng nhiệt: đốt, xử lý ở nhiệt độ cao: Đốt hạt xoan ta... Có thể em chưa biết Một số loại hạt giống do đặc điểm sinh học riêng nên phải ngâm nước ấm mới nẩy mầm được. Nước ngâm hạt giống nên pha cho nhiệt độ vừa phải không nóng quá sẽ làm chín mầm cây. Ngâm hạt vào nước ấm sẽ làm cho vỏ hạt dễ tách và nẩy mầm nhanh hơn. Ngoài ra, khi ngâm hạt vào nước ấm sẽ diệt một số loại nấm mốc và mầm bệnh giúp cây phát triển tốt hơn. Em có biếtKhả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau:Hạt lạc, hạt vừng giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng.Em có biếtKhả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau:Có những hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn còn khả năng nảy mầm.Em có biếtKhả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau:Người ta đã tìm thấy trong quan tài bằng đá dưới kim tự tháp cổ Ai Cập mấy hạt lúa mì, tính đến nay đã mấy nghìn năm, thế mà khi ngâm vào nước chúng vẫn còn khả năng nảy mầm.1. Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK2. Chuẩn bị bài: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA - Xem lại kiến thức về cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Vẽ phác họa theo sơ đồ H.36.1 SGK vào vở DẶN DÒCHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎECHÀO TẠM BIỆTTRÒ CHƠI Ô CHỮCó 6 ô hàng ngang và một hàng khóa, các đội lần lượt chọn ô hàng ngang để trả lời.Thời gian để trả lời ô hàng ngang là 10 giây.Trả lời đúng mỗi ô hàng ngang được 10 điểm. Trả lời sai, không có điểm.Các đội có quyền mở khóa bất cứ lúc nào. Trả lời đúng sẽ được 20 điểm, trả lời sai mất quyền chơi tiếp. Trả lời ô khóa sau gợi ý chỉ được 10 điểm.123456CHÔNGUNGGIAOPHÂNMÊMYÊUNHUYQUACHONHIÊTĐÔHNAÂMMYATHATNAYMÂMÔ chìa khóa Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, người ta thường sử dụng biện pháp này? Câu 1. Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI 3029282726252423222120191817161514131211109876543210Câu 2. Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác là hiện tượng gì?3029282726252423222120191817161514131211109876543210Câu 3. Ô chữ gồm 6 chữ cáiĐây là đặc điểm của những cây có dạng thân bò?3029282726252423222120191817161514131211109876543210Câu 4. Ô CHỮ GỒM 4 CHỮ CÁI Hoa có đủ nhị và ...... gọi là hoa lưỡng tính.3029282726252423222120191817161514131211109876543210 N H Ụ YCâu 5. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁITên của một loại quả có cánh, phát tán nhờ gió?3029282726252423222120191817161514131211109876543210Câu 6. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁIMuốn cho hạt nảy mầm, ngoài chất lượng của hạt còn có đủ nước, không khí và .............. thích hợp.3029282726252423222120191817161514131211109876543210Ô chìa khóa. Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁI Khi có đủ các điều kiện bên ngoài và bên trong thì .......... mới đảm bảo?3029282726252423222120191817161514131211109876543210
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_6_bai_35_nhung_dieu_kien_can_cho_hat.ppt