Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
1-a) Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong các đại dương có cấu tạo cơ thể đơn bào rất đơn giản.
2-d) Từ đó chúng phát triển thành các Tảo đơn bào nguyên thủy là những đại diện đầu tiên của giới Thực vật, sau sẽ tiếp tục phát triển thành Tảo sống ở nước.
3-b) Khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện, đó là các Quyết trần từ tảo đa bào nguyên thủy và là tổ tiên của Rêu, Quyết.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy kể tên những ngành thực vật đã học và nêu những đặc điểm chính của ngành đó?Giới thực vậtThực vật bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếuThực vật bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếuCác ngànhTảoRễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướtRễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhauNgành RêuCó bào tửCó hạtNgành Dương xỉCó nónCó hoa quảNgành Hạt trầnNgành Hạt kínBài 44:Sự phát triển của giới thực vậtTiết 54- Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật1.Quá trình xuất hiện và phát triển của giới Thực vật. 2. Các giai đoạn phát triển của giới Thực vậtTiết 54- Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật1.Quá trình xuất hiện và phát triển của giới Thực vật.Nghiên cứu sơ đồ H44.1 SGK T142, đọc kỹ các câu trong mục ▼ và sắp xếp lại cho đúng?Các cơ thể sống đầu tiênTảo nguyên thủyCác thực vật ở cạn đầu tiên (Quyết trần)Dương xỉ cổTảoRêuDương xỉHạt trầnHạt kínCác đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái ĐấtCác lục địa mới xuất hiện diện tích đất liền mở rộngKhí hậu nóng vàrất ẩmKhí hậu trở nên khô và lạnh hơnTiếp tục khô hơn do Mặt Trời chiếu sáng liên tục2-d) Từ đó chúng phát triển thành các Tảo đơn bào nguyên thủy là những đại diện đầu tiên của giới Thực vật, sau sẽ tiếp tục phát triển thành Tảo sống ở nước.1-a) Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong các đại dương có cấu tạo cơ thể đơn bào rất đơn giản.3-b) Khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện, đó là các Quyết trần từ tảo đa bào nguyên thủy và là tổ tiên của Rêu, Quyết.4-g) Khi trên trái đất khí hậu còn rất nóng và ẩm thì Quyết phát triển mạnh, tạo thành các rừng cây gỗ lớn, đó là các Quyết cổ đại (Dương xỉ cổ).5-c) Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn, Quyết cổ đại bị chết hàng loạt, một số khác sống sót đã phát triển cho ra Quyết ngày nay và Hạt trần.6-e) Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hơn do mặt trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết, thay vào đó là các Hạt trần ngày nay và Hạt kín.Các cơ thể sống đầu tiênTảo nguyên thủyQuyết trầnQuyết trầnRêuDương xỉ cổDương xỉCây thôngCây đaCây đậu hà lanCây rau cảiNhóm 1: Tổ tiên chung của giới thực vật là gì?Nhóm 2: Giới thực vật( từ Tảo đến Hạt kín) đã tiến hoá như thế nào ( về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản)?Nhóm 3: Có nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường thay đổi?Thảo luậnKết quả thảo luận- Câu 1: Tổ tiên chung của Thực vật là cơ thể sống đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản, xuất hiện ở nước.- Câu 2: Giới thực vật phát triển từ đơn giản phức tạp. Ví dụ: Sự hoàn thiện của một số cơ quan: Rễ giả rễ thật; thân chưa phân nhánh phân nhánh; sinh sản bằng bào tử sinh sản bằng hạt.- Câu 3: Khi điều kiện môi trường thay đổi Thực vật có những biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới. Ví dụ: Thực vật chuyển từ nước lên cạn xuất hiện Thực vật có rễ, thân, lá (thích nghi điều kiện ở cạn).1.Quá trình xuất hiện và phát triển của giới Thực vật. Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản, xuất hiện ở nước.- Giới thực vật phát triển từ đơn giản phức tạp.- Khi điều kiện môi trường thay đổi Thực vật có những biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới.2.Các giai đoạn phát triển của giới thực vật2. Các giai đoạn phát triển của giới thực vật + Giai đoạn 1: Xuất hiện thực vật ở nước. + Giai đoạn 2: Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. + Giai đoạn 3: Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của hạt kín.2. Các giai đoạn phát triển của giới thực vật + Giai đoạn 1: Xuất hiện thực vật ở nước. + Giai đoạn 2: Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. + Giai đoạn 3: Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của hạt kín.Tại sao giai đoạn 1 xuất hiện thực vật ở nước.Vì đại dương là chủ yếu nên tảo có cấu tạo đơn giản thích nghi với môi trường nước.Tại sao giai đoạn 2 các thực vật ở cạn lại lần lượt xuất hiện.Các lục địa mới xuất hiện thực vật lên cạn, có rễ, thân, lá thích nghi ở cạn.Tại sao giai đoạn 3 lại có sự xuất hiện và chiếm ưu thế của hạt kín.Khí hậu khô hơn, mặt trời chiếu sáng liên tục thực vật hạt kín có đặc điểm tiến hóa hơn hẳn nên chiếm ưu thế.Như vậy, khi điều kiện môi trường thay đổi thì các đặc điểm cấu tạo và sinh sản phải hoàn thiện dần thích nghi, nếu loài nào không kịp thích nghi sẽ bị đào thải (Chết).Các cơ thể sống đầu tiên(1)(2)Tảo nguyên thủy(3)Tảo(4)Rêu(5)Dương xỉ(7)Dương xỉ cổ(6)Các thực vật ở cạn đầu tiên (Quyết trần)(8)Hạt trần(9)Hạt kín Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái ĐấtCác lục địa mới xuất hiện diện tích đất liền mở rộngKhí hậu nóng và rất ẩmKhí hậu trở nên khô và lạnh hơnTiếp tục khô hơn do Mặt Trời chiếu sáng liên tụcBài tậpĐánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất1. Thực vật ở nước (tảo nguyên thủy) xuất hiện trong điều kiện nào? a. Khí hậu thuận lợi b. Động vật ở nước chưa xuất hiện c. Đại dương chiếm phần lớn diện tích2. Trong điều kiện nào thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện a. Thiếu nước b. Lục địa xuất hiện, diện tích đất ở mở rộng. c. Mặt trời chiếu sáng liên tục.Bài tập3. Hoàn thiện đoạn sau với các từ cho sẵn: Giới thực vật xuất hiện (1) từ những dạng (2) ..đến những dạng (3) Thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau. Khi điều kiện sống (4) .thì những thực vật nào không (5) được sẽ bị (6) .và thay thế bởi những dạng (7) hoàn hảo hơn, do đó tiến hóa hơn. a) thay đổi b) dần dần c) đơn giản nhất d) phức tạp nhất e) đào thải g) thích nghioBài tập về nhàĐọc mục “Em có biết”Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Mỗi nhóm mang một cây cải ăn hoặc cây lúa trồng mang đến lớp để học Bài 45 – Nguồn gốc cây trồng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_44_su_phat_trien_cua_gioi_thuc.ppt