Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật

Người ta đo được kích thước của các loại tế bào thực vật khác nhau theo bảng sau:

- Kích thước tế bào khác nhau.

 Phần lớn tế bào có kích thước nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà chỉ nhìn thấy được dưới kính hiển vi như tế bào thịt quả cà chua, tế bào mô phân sinh ngọn.

Nhưng có những tế bào khá lớn như tế bào sợi đay, tép bưởi mà mắt thường nhìn thấy được.

 

ppt 17 trang haiyen789 3960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ROBERT HOOK ( 1635 – 1730 )BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT1. Hình dạng và kích thước của tế bào Người ta đã cát những lát thật mỏng qua rễ, thân và lá của một cây rồi đem quan sát dưới kính hiển vi Qua quan sát 3 hình trên:1. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá? 2. Hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật? - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT1. Hình dạng và kích thước của tế bào - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.2. Hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật? - Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau.Ví dụ: Tế bào rễ cây có hình đa giác. Tế bào lá cây có hình trụ dài.Quan sát hình 7.1 hãy nhận xét hình dạng các tế bào trong cùng một cơ quan ?- Trong cùng một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào khác nhau.Trong phần rễ cây gồm các tế bào biểu bì hình đa giác xếp xít nhau. Phần thịt vỏ gồm nhiều tế bào có độ lớn khác nhau. Người ta đo được kích thước của các loại tế bào thực vật khác nhau theo bảng sau:STTTẾ BÀOCHIỀU DÀI (mm)ĐƯỜNG KÍNH (mm)1Tế bào sợi gai5500,042Tế bào tép bưởi455,53Tế bào thịt quả cà chua0,550,554Tế bào mô phân sinh ngọn0,001 – 0,0030,001 – 0,003 ? Nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực vật ?- Kích thước tế bào khác nhau. Phần lớn tế bào có kích thước nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà chỉ nhìn thấy được dưới kính hiển vi như tế bào thịt quả cà chua, tế bào mô phân sinh ngọn.Nhưng có những tế bào khá lớn như tế bào sợi đay, tép bưởi mà mắt thường nhìn thấy được.BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT1. Hình dạng và kích thước của tế bào - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.- Hình dạng, kích thước của tế bào thực vật khác nhau.2. Cấu tạo tế bào Quan sát hình 7.4 sgk 24 kết hợp nghiên cứu thông tin, ghi nhớ các bộ phận của tế bào→ ghi trú các bộ phận của tế bào thực vật trên sơ đồ sau:VÁCH TẾ BÀO BÊN CẠNHVÁCH TẾ BÀOMÀNG SINH CHẤTCHẤT TẾ BÀONHÂN TẾ BÀOKHÔNG BÀOLỤC LẠPVÁCH TẾ BÀOMÀNG SINH CHẤTCHẤT TẾ BÀONHÂN TẾ BÀOKHÔNG BÀOLỤC LẠP? Tế bào gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT1. Hình dạng và kích thước của tế bào 2. Cấu tạo tế bào - Vách tế bào→ làm cho tế bào có hình dạng nhất định.- Màng sinh chất→ bao bọc ngoài chất tế bào.- Chất tế bào là chất keo lỏng trong chứa các bào quan  diễn ra các hoạt động sống của tế bào.- Nhân có cấu tạo phức tạp→ điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.- Không bào→ chứa dịch tế bào.VÁCH TẾ BÀOMÀNG SINH CHẤTCHẤT TẾ BÀONHÂN TẾ BÀOKHÔNG BÀOLỤC LẠP- Ở thực vật có vách tế bào (màng xenlulôzơ) cấu tạo vững chắc.- Màng sinh chất sát với tế bào xenlulôzơ cấu tạo chủ yếu bằng chất prôtêin  màng sống.- Chất tế bào là chất sống, không màu, lỏng ở những tế bào non, tế bào chất chiếm hầu hết khoang tế bào khi tế bào lớn và già thì không bào xuất hiện chất tế bào chỉ còn lại một lớp màng ép sát màng tế bào.- Nhân gồm có màng nhân bao ngoài, trong là chất nhân có dịch nhân và các NST , trong chất nhân có vài nhân con.- Không bào là thành phần phổ biến đặc trưng của tế bào thực vật, còn ở tế bào động vật thường không có, ở tế bào thực vật lúc còn non, không bào là những túi nhỏ, không nhìn được dưới kính hiển vi. Tế bào càng lớn không bào càng lớn, khi tế bào già thì các không bào nhỏ, hẹp lại thành một không bào duy nhất. Trong không bào chứa đầy chất dịch tế bào gồm có nước, chất hoà tan, có trường hợp tế bào chết, chất sống biến mất chỉ còn lại không bào trong chứa dịch tế bào như: tép cam, tép chanh...? Thành phần nào của tế bào làm cho cây có màu xanh ?- Lục lạp trong chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp.BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT1. Hình dạng và kích thước của tế bào 2. Cấu tạo tế bào 3. Mô ? Cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, các loại mô khác nhau như thế nào ?- Trong cùng một loại mô các tế bào có cấu tạo hình dạng giống nhau, trong các loại mô khác nhau, tế bào có cấu tạo hình dạng khác nhau.- Ở mô phân sinh ngọn gồm các tế bào có màng trong chứa đầy chất tế bào đặc, nhân lớn, không bào nhỏ, các tế bào xếp xít nhau.- Mô mềm gồm những tế bào có màng mỏng hình trứng tròn hay trái xoan.- Mô nâng đỡ gồm các tế bào cơ màng rất dày vững chắc.? Vậy em hiểu mô là gì ?- Là một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT1. Hình dạng và kích thước của tế bào 2. Cấu tạo tế bào 3. Mô - Là một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng Ví dụ: Mô phân sinh, mô mềm, mô nâng đỡ, mô tiết,... GHÉP CÁC Ý GIỮA CỘT A VÀ CỘT B SAO CHO PHÙ HỢPCỘT ATế bàoNhân tế bàoMàng sinh chấtChất tế bàoVách tế bàoLục lạpKhông bàoMô CỘT BLà chất keo lỏng chứa các bào quanGiúp cho tế bào thực vật có hình dạng nhất địnhChứa chất diệp lục, tham gia quá trình quang hợpLà nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng.Lớp màng mỏng bao bọc chất tế bàoChứa dịch tế bào, điều hòa áp suất thẩm thấu của tế bàoĐơn vị cấu tạo nên các cơ quan của thực vật Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.12345678gheabcfdVÁCH TẾ BÀO BÊN CẠNHVÁCH TẾ BÀOMÀNG SINH CHẤTCHẤT TẾ BÀONHÂN TẾ BÀOKHÔNG BÀOLỤC LẠP Hướng dẫn học - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk.- Đọc mục em có biết.- Đọc và nghiên cứu trước bài mới: “Sự lớn lên và phân chia tế bào”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_7_cau_tao_te_bao_thuc_vat.ppt