Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Đề cương ôn tập học kỳ I - Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo
Thân đứng:
Thân gỗ: cứng, cao, có cành (cây phượng, xoài, lim .)
Thân cột: cứng, cao, không có cành ( cây dừa, cau, cọ.)
Thân leo: yếu, phải bám vào trụ hoặc cây khác để leo lên
Leo bằng thân quấn: cay mồng tơ, đậu ván, đậu đũa, bìm bìm.
Leo bằng tua cuốn: cây mướp, khổ qua, bầu, bí.
Leo bằng tay móc: cây mây
Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất (cây dưa hấu, rau má, khoai lang.)
Thân cỏ: mềm, thấp (Cây thìa là, rau cải, cỏ mực.)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Đề cương ôn tập học kỳ I - Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI – MÔN SINH 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO Sự lớn lên của TB:Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất.*Sự phân chia của TB(quá trình phân bào): Từ 1 tế bào đã trưởng thành ban đầu Hình thành 2 nhân. Chất TB phân chia. Vách TB hình thành ngăn đôi TB mẹ thành 2 TB con.Câu 1:Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì? Miền trưởng thành Miền hút Miền sinh trưởng Miền chóp rễCó chức năng dẫn truyềnHấp thụ nước và muối khoáng.Làm cho rễ dài raChe chở cho đầu rễ.Câu 2: Các miền của rễ và chức năng của từng miền Sự hút nước và muối khoáng của rễ: Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ và đi lên các bộ phận của cây Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ: Các điều kiện bên ngoài như thời tiết, khí hậu, đất... ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây. Muốn cây phát triển tốt cần đáp ứng đủ nước và muối khoáng cho cây.Ta nên tưới nước cho cây vào mùa khô.Để cho rễ hút nước và muối khoáng tốt nên làm đất tơi xốp, cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng cho cây một cách phù hợp theo mùa và từng giai đoạn phát triển của cây.Câu 3: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoàng của rễ.Theo em ta nên tưới nhiều nước cho cây vào mùa nào trong năm? Để cho rễ hút nước và muối khoáng tốt ta phải làm gì? Thân đứng: Thân gỗ: cứng, cao, có cành (cây phượng, xoài, lim ...) Thân cột: cứng, cao, không có cành ( cây dừa, cau, cọ...)Thân leo: yếu, phải bám vào trụ hoặc cây khác để leo lên Leo bằng thân quấn: cay mồng tơ, đậu ván, đậu đũa, bìm bìm.. Leo bằng tua cuốn: cây mướp, khổ qua, bầu, bí... Leo bằng tay móc: cây mây Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất (cây dưa hấu, rau má, khoai lang...) Thân cỏ: mềm, thấp (Cây thìa là, rau cải, cỏ mực...)Câu 4: Có mấy loại thân chính? Đặc điểm của từng loại? Cho ví dụ. Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần: Biểu bì: bảo vệ bộ phận bên trong.Vỏ Thịt vỏ: dự trữ và quang hợp. Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ. Trụ giữa Bó mạch Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng Ruột: chứa chất dự trữ. Khi cây bị tổn thương phần vỏ, sau một thời gian mép trên của vết thương bị phình to vì khi vỏ cây bị bóc cũng là lúc mạch rây ở phần vỏ này bị đứt, sự vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi đến các bộ phận phía dưới của cây ở vết thương bị gián đoạn, gây ra hiện tượng ứ đọng chất hữu cơ tại mép trên của vết thương, làm cho phần này bị phình to ra.Câu 5: Thân non có cấu tạo trong như thế nào? Chức năng của từng bộ phận? Giải thích vì sao khi cây bị tổn thương phần vỏ, sau một thời gian mép trên của vết thương bị phình to?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_truong_thc.pptx