Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 13: Nội dung 1 - Cấu tạo ngoài của thân
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Đọc thí nghiệm thân dài ra do phần ngọn.
2.Xem lại bài 8, giải thích vì sao thân dài ra được?
3.Tìm hiểu sự dài ra của thân ở các loại cây khác nhau thì có giống không?
4.Giải thích hiện tượng thực tế vì sao người ta thường bấm ngọn ở 1 số loại cây?
5.Học bài tiết 13 và làm bài tập 2 trang 45 sgk.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 13: Nội dung 1 - Cấu tạo ngoài của thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKiểm tra bài cũ.Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. Mỗi loại cho 1 ví dụ.-Rễ củ:chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:rễ cây cà rốt-Rễ móc:bám vào trụ, giá thể giúp cây leo lên.VD:rễ cây trầu không-Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí.VD:rễ cây bụt mọc- Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.VD:rễ cây tầm gửi CHỦ ĐỀ -THÂNTIẾT 13:NỘI DUNG 1 - CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂNChồi ngọnChồi náchThân chínhCànhThảo luận nhóm 3 phút: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?+Giống nhau: Đều có chồi ngọn, có lá, kẽ lá có chồi nách.ThânCành-Do chồi ngọn phát triển thành -Thường mọc đứng-Do chồi nách phát triển thành-Thường mọc xiên+Khác nhau:Thảo luận nhóm 3 phút: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?Cành được coi là thân phụỞ ngọn thân và ngọn cànhVị trí của chồi ngọn trên thân và cành?Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?Phát triển thành thân câyVị trí của chồi nách?Ở kẽ lá(nách lá),dọc thân và cànhMô phân sinh ngọn Mầm hoaMầm lá-Giống nhau: đều có mầm lá bao bọcSo sánh về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?Khác nhau: + chồi lá: có mô phân sinh ngọn +chồi hoa: có mầm hoa1.Cấu tạo ngoài của thânChồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.1.Cấu tạo ngoài của thânChồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.Cây cau đuôi chồn Cây dừa Cây hoa ban Cây sakê Cây rau càng cua Cây cỏ nến Cây bí đỏ Cây rau muống biển Cây mướp Nhật Cây bầu hồ lô Cây mồng tơi Cây lá giangCây cau đuôi chồn Cây dừa Cây hoa ban Cây sakê Cây rau càng cua Cây cỏ nến Cây bí đỏ Cây rau muống biển Cây mướp Nhật Cây bầu hồ lô Cây mồng tơi Cây lá giangThân gỗ: cứng, cao, có cành.Thân cột: cứng, cao, không cành.Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.Leo bằng tua cuốnLeo bằng thân quấnThân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất.Có ở ngọn thân và đầu cành, chồi ngọn phát triển giúp ............ Có ở nách lá, gồm có ... ....... và chồi hoa.THÂNCànhThân chínhChồi ngọnChồi náchMọc đứng, do ........ phát triển thành.Mọc xiên, do phát triển thành.Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp:Chồi lá, thân và cành dài ra, chồi ngọn, chồi nách, nách lá.chồi lá thân và cành dài rachồi ngọnchồi náchTeân caây Thaân ñöùng Thaân leoThaân boøThân goãThân coätThân coûLeo bằng thân quaánLeo bằng tua cuoánCây mít Cây nhãnCây dừaCây cauCây hànhCây bìm bìmCây rau máCây mướpCây mồng tơiCây đậu Hà LanCây khoai langxxxxxxxxxxxHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Đọc thí nghiệm thân dài ra do phần ngọn.2.Xem lại bài 8, giải thích vì sao thân dài ra được?3.Tìm hiểu sự dài ra của thân ở các loại cây khác nhau thì có giống không?4.Giải thích hiện tượng thực tế vì sao người ta thường bấm ngọn ở 1 số loại cây?5.Học bài tiết 13 và làm bài tập 2 trang 45 sgk.CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_13_noi_dung_1_cau_tao_ngoai_cu.ppt