Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 15: Giun đất

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 15: Giun đất

1. Hình dạng ngoài:

Hoạt động nhóm 3 phút,

Quan sát mẫu, đối chiếu với các hình. Em hãy mô tả đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất?

2. Di chuyển:

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

- Da trơn (có chất nhày)

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

 

ppt 15 trang haiyen789 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 15: Giun đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤTBằng kiến thức thực tế, hãy cho biết giun đất sống ở đâu? Chúng thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Giun đất sống trong đất ẩm: Ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. Kiếm ăn vào ban đêm.NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT1. Hình dạng ngoài:NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: THỰC HÀNH: QUAN SÁT GIUN ĐẤT1. Cấu tạo ngoài:NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT3121243Phần đầu(lỗ miệng)Vòng tơPhần đuôi(hậu môn)Thành cơ(đai sinh dục)Lỗ sinhdục cáiLỗ sinhdục đựcĐai sinh dục1234567NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT1. Hình dạng ngoài:Hoạt động nhóm 3 phút, Quan sát mẫu, đối chiếu với các hình. Em hãy mô tả đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất?- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.2. Di chuyển:a, Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôib, Giun chuẩn bị bòc, Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôid, Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trướcNGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT2. Di chuyển:- Quan sát mẫu, hình 15.3; đọc thông tin SGK trang 53, 54 hoàn thành nội dung bài tập sau:- Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.21312344Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào?1. Giun chuẩn bị bò2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôiNGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT2. Di chuyển:NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT3. Dinh dưỡng: Giun đất ăn gì? Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất 3. Dinh dưỡng:Lỗ miệngHầuThực quảnDiềuDạ dày cơRuột tịtRuộtThức ăn: Vụn thực vật, mùn đất.NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT3. Dinh dưỡng: Giun đất trao đổi khí (Hô hấp) nhờ bộ phận nào? Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua daNGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤTIII. Dinh dưỡng:- Dựa vào thông tin về dinh dưỡng hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:1. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì: nước ngập cơ thể chúng làm chúng ngạt thở. (Giun đất hô hấp qua da)2. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao lại có màu đỏ?- Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15-Bài 15: GIUN ĐẤT4. Sinh sản:Hình: Giun đất ghép đôi- Quan sát tranh hình, nêu đặc điểm sinh sản của giun đất?- Giun đất lưỡng tính- Có hiện tượng ghép đôi- Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con.- Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?- Ghép đôi giúp giun đất trao đổi tinh dịch tạo điều kiện cho thế hệ sau phát triển tốt hơn.	 Đacuyn có nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày thì giun đất đã biết cày đất trước con người và sẽ cày đất mãi mãi Em hiểu ý nghĩa của câu nói đó như thế nào?Hoạt động di chuyển: Giun đào đất, xáo trộn đất tăng độ xốp cho đất Hoạt động tiêu hoá: Phân giun có kết cấu hạt rất phù hợp với cây trồng: (tăng độ mùn,giảm độ chua cho đất, tăng muối khoáng .)Lợi ích đến từ giun đấtVới tốc độ tăng nhanh của hiện đại hoá nông nghiệp, việc quản lý thâm canh trong chăn nuôi đã được áp dụng. Ngày nay, những trang trại có hàng triệu con gà, trang trại nuôi hàng ngàn con lợn, hoặc những khu chăn nuôi hàng trăm con bò sữa không phải là điều hiếm gặp. Tuy nhiên, đi theo đó là hai vấn đề lớn: thiếu nguồn cung cấp thức ăn gia súc gia cầm có chất lượng và việc ô nhiễm nghiêm trọng. Phân hữu cơ tuyền thống đã dần bị loại bỏ do bẩn, mùi hôi thối và mang nhiều vi khuẩn gây bệnh. Phân bón hoá học trong quá trình sử dụng liên tục ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất và làm chai cứng đất. Khi hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững, nuôi trồng giun đất là một lĩnh vực quan trọng của nông nghiệp. Giun đất là nguồn thức ăn gia súc rất tốt với hàm lượng protein thô chiếm 70% trọng lượng khô. Hơn nữa, giun đất có thể xử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn, phân bò và chuyển hóa thành phân bón hữu cơ có chất lượng, và bằng cách đó, cải thiện môi trường sinh thái các vùng nông thôn. Thậm chí, phân của giun đất cũng có thể dùng để xử lý nước thải. Giun đất cũng cung cấp nguyên vật liệu thô tốt nhất cho công nghiệp. Một số enzyme và hoạt chất được chiết xuất từ giun đất để làm thuốc, thức ăn, mỹ phẩm. Sản phẩm thừa và xác chết còn lại góp phần cải tạo, phục hồi đất. Giun đất là một nhà máy sản xuất hoá chất tự nhiên mà chúng ta phải quan tâm, bảo vệ (Theo tác giả: Jacky Foo - Người dịch: Hồng Viên).Hướng dẫn về nhà:- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi giun đất trên chất thải của vật nuôi địa chỉ www.nuoigiundat.com.vn- Học bài, làm bài tâp: 1, 2, SGK trang 55.- Đọc mục “Em có biết?” SGK trang 55.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_15_giun_dat.ppt