Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Đặc điểm bên ngoài của lá

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Đặc điểm bên ngoài của lá

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

a. Bài vừa học:

- Trả lời câu hỏi SGK và Đọc phần: “Em có biết”.

- Sưu tầm 1 số lá đẹp, ép vào giữa tờ báo cho đến khi héo, dùng băng keo dán lá vào 1 tờ bìa rồi phơi khô, ghi chú vào dưới lá các thông tin: tên lá, kiểu gân lá, lá đơn, lá kép, cách xếp lá trên thân và cành.

b. Bài sắp học: “CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ”

- Biểu bì có đặc điểm và chức năng gì?

- Thịt lá có cấu tạo như thế nào giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ?

 

ppt 26 trang haiyen789 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Đặc điểm bên ngoài của lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 6CHỦ ĐỀ 7: LÁTIẾT 20. ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁCác bộ phận của lá.Cuống láGân láPhiến lá1. Đặc điểm bên ngoài của lá.a. Phiến lá + Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá ? + Nhận xét diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống lá ?Vì sao lá cây có màu xanh?Cây huyết dụCây sồi lá đỏCây phong lá đỏLá tía tôb. Gân lá.b. Gân lá.Lá rẻ quạtLá gaiLá địa liềnGân hình mạngGân song songGân hình cungc. Lá đơn và lá képMồng tơiChồi náchc. Lá đơn và lá képCuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến.Cuống và phiến rụng cùng một lúcLá đơnHoa hồngChồi náchc. Lá đơn và lá képCuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (lá chét)Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.Lá chétLá kép(Lá đơn)(Lá kép)Một lá mồng tơiMột lá hoa hồngc. Lá đơn và lá képLá đơnLá kép2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành.Lá cây dâuLá cây dừa cạnLá cây dây huỳnhSTTTên câyKiểu xếp lá trên thân và cànhCó mấy lá mọc từ một mấu thânKiểu xếp lá1Cây dâu2Cây ổi3Cây hoa sữaMọc cáchMọc đốiMọc vòng125-6PHIẾU HỌC TẬP2. Các kiểu xếp lá trên thân.Lá cây dâuLá cây ổiLá cây hoa sữa(Mọc cách)(Mọc đối)(Mọc vòng)LÁLá gồm các bộ phận: cuống, phiến lá, trên phiến có nhiều gân1.Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của láATất cả các ý trênBGân lá có 3 kiểu: gân hình mạng, gân song song và gân hình cungCDKết quảVề trướcĐồng hồ00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 2.Nhóm lá nào sau đây có gân song song?Lá rẻ quạt, lá lúa, lá ngôA Lá lúa, lá ổi, lá khếBLá bàng, lá phượng, lá ngôCLá bèo, lá dâu, lá mítDKết quảVề trướcĐồng hồ00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu3.Nhóm lá nào sau đây thuộc loại lá đơn?Lá ổi, lá dâu, lá mítA Lá hoa hồng, lá lốt, lá mítBC Lá sầu đông, lá phượng, lá khếDKết quảVề trướcĐồng hồ00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau	4.Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?Tất cả các ý trênACó 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cungBCó loại lá đơn, có loại lá képCDKết quảVề trướcĐồng hồ00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁHƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. Bài vừa học:- Trả lời câu hỏi SGK và Đọc phần: “Em có biết”.- Sưu tầm 1 số lá đẹp, ép vào giữa tờ báo cho đến khi héo, dùng băng keo dán lá vào 1 tờ bìa rồi phơi khô, ghi chú vào dưới lá các thông tin: tên lá, kiểu gân lá, lá đơn, lá kép, cách xếp lá trên thân và cành.b. Bài sắp học: “CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ”- Biểu bì có đặc điểm và chức năng gì?- Thịt lá có cấu tạo như thế nào giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_20_dac_diem_ben_ngoai_cua_la.ppt