Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 45: Hạt trần - Cây thông
CỦNG CỐ
BÀI TẬP: Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Thông được coi là cây hạt trần vì:
a/ Thông có lá kim
b/ Hạt thông có cánh
c/ Hạt nằm trên lá noãn hở
d/ Chưa có hoa
Câu 2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử?
Vì hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống: Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới, có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 45: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Dương xỉ có những đặc điểm gì chứng tỏ chúng tiến hóa hơn rêu ?Đã có rễ, thân, lá thật sựĐã có mạch dẫnSinh sản bằng bào tửCả A và B2. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là :Các tế bào sinh dụcCác trứngCác túi bào tử nằm ở dưới mặt lá câyCác túi bào tử nằm ở ngọn câyĐiền vào chỗ trống trong các câu sau:Dương xỉ là những cây đã có .., .., . thật sự.Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng có đặc điểm . .Khác với rêu, bên trong rễ, thân và lá dương xỉ đã có ..làm chức năng vận chuyển.Dương xỉ sinh sản bằng ..như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ ..do bào tử phát triển thành.thânrễlácuộn tròn ở đầumạch dẫnbào tửnguyên tảnHẠT TRẦN–CÂY THÔNGTiết 45 : Bài 40 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thôngTiết 45: Bài40 . HẠT TRẦN–CÂY THÔNG Em biết gì về cây thông ?Thông là cây gỗ to cao từ 20 → 30mThông mọc trên vùng núi cao, khí hậu khô hoặc lạnhTiết 45 : Bài40. HẠT TRẦN–CÂY THÔNG 20 → 30mCây thông rễ gì ?Rễ cọc Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết đặc điểm của thân cây thông.Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng để lại)Em hãy nêu đặc điểm của lá cây thôngLá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên cành con rất ngắn.1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thôngCơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: rễ, thân, lá.Rễ cọc to, khỏe, mọc sâu.Có hệ thống mạch dẫn (mạch rây, mạch gỗ).Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sạo khi lá rụng để lại).Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên cành con rất ngắn.2. Cơ quan sinh sản (nón)Tiết 45 : Bài 40. HẠT TRẦN–CÂY THÔNG Thông có hai loại nón : nón đực, nón cái.2. Cơ quan sinh sản (nón)123Nón đựcNón cáiQuan sát nêu đặc điểm nón đực và nón cái123132Hình 40.3A Hình bổ dọc của nón đực Hình 40.3B Hình bổ dọc của nón cái Trục nónVảy (nhị)Túi phấnTrục nónVảy(lá noãn)Noãn Đặc điểm phân biệtNón đựcNón cáiVị tríCách mọcKích thướcMàu sắcCấu tạoĐặc điểm phân biệtNón đựcNón cáiVị tríCách mọcKích thướcMàu sắcCấu tạoNgọn cànhThấp, ngay dưới nón đựcĐặc điểm phân biệtNón đựcNón cáiVị tríCách mọcKích thướcMàu sắcCấu tạoNgọn cànhThấp, ngay dưới nón đựcMọc thành cụmMọc riêng rẽEm hãy nêu kích thức của nón thông cái và nón thông đựcĐặc điểm phân biệtNón đựcNón cáiVị tríCách mọcKích thướcMàu sắcCấu tạoNgọn cànhThấp, ngay dưới nón đựcMọc thành cụmMọc riêng rẽNhỏ LớnĐặc điểm phân biệtNón đựcNón cáiVị tríCách mọcKích thướcMàu sắcVCấu tạoNgọn cànhThấp, ngay dưới nón đựcMọc thành cụmMọc riêng rẽNhỏ LớnVàngXanhNâuTrục, vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phấnTrục, vảy (lá noãn) mang noãn1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thôngCơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: rễ, thân, lá.Rễ cọc to, khỏe, mọc sâu.Có hệ thống mạch dẫn (mạch rây, mạch gỗ).Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sạo khi lá rụng để lại).Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên cành con rất ngắn.2. Cơ quan sinh sản (nón)* So sánh nón đực – nón cái* Nón đựcNhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm: + Trục nón,+ Vảy (nhị) mang túi phấn+ Túi phấn chứa các hạt phấn * Nón cáiLớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm:+ Trục nón+ Vảy (lá noãn)+ NoãnTiết 45 : Bài 40. HẠT TRẦN–CÂY THÔNG TràngĐàiNhịBầuNoãnNhuỵBao phấn123132Quan sát và so sánh cấu tạo của nón thông với một hoa? Có thể xem nón như một hoa được không?Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn nên không thể xem như một hoa1HạtLá noãn hởHạtThịt quảQuan sát và so sánh cấu tạo của nón thông với một quả ? Hạt nằm trên lá noãn hở( hạt trần), nó chưa có quả thật sự- Quan sát hạt thông, cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm ở đâu?Hình nón thông đã chínHạt ThôngHạt Thông nhỏ, có cánh, nằm trên lá noãn hở (hạt trần)Cây thôngNón đựcTúi phấnHạt phấnTinh trùngHợp tửNón cáiNoãnNoãn cầuHạt Nảy mầmLá noãn hởQuá trình sinh sản1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông2. Cơ quan sinh sản (nón) So sánh nón đực – nón cái So sánh hoa và nónNón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem như 1 hoa.- Hạt không nằm trên lá noãn hở (hạt trần) nó chưa có quả thật sựTiết 45: Bài 40. HẠT TRẦN–CÂY THÔNG Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG2. Cơ quan sinh sản( nón)Đặc điểm sinh sản: + Cơ quan sinh sản là nón (nón đực, nón cái) + Chúng sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (vì vậy mới có tên là Hạt trần). + Chưa có hoa, quả thật sự. Cột ATrả lờiCột B1) Dương xỉ2) Cây thông 3) Cây có hoa1 .. 2 .. 3 .. a) hạt lộ trên lá noãn hở. b) cơ quan sinh sản là hoa.c) có hạt nằm trong quả.d) sinh sản bằng bào tử.e) cơ quan sinh sản là nón.Bài tập: Hãy ghép thông tin ở cột B (a, b, c ...) phù hợp với cột A (1, 2 ).da, eb, c3. Giá trị của hạt trầnBài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG3. Giá trị của cây hạt trần: - Em hãy nêu những giá trị của cây Hạt trần?Lấy gỗThông ba láPơ-muHoàng đànKim giao3. Giá trị của hạt trầnLàm gỗ (VD: thông ba lá, kim giao, hoàng đàn, pơ-mu,...)Vạn tuếThiên tuếTrắc bách diệpBách tánLàm cảnhCây làm cảnhThiên tuếVạn tuếTrắc bách diệpBách tán3. Giá trị của hạt trầnLàm gỗ (VD: thông ba lá, kim giao, hoàng đàn, pơ-mu,...)Làm cảnh (VD: thiên tuế, vạn tuế, trắc bách diệp, bách tán,...)Thông đỏ bắcBạch quảLàm thuốcGỗ thông đỏ rất tốt, dùng làm nhà, bàn, tủ...... Thông đỏ, thông đỏ bắc ... còn được nghiên cứu để chiết xuất từ lá, thân và rễ chất taxol chữa ung thư.Thông đỏ Cây làm thuốcCây bạch quả thuộc thực vật Hạt trần nổi tiếng với những tính năng chữa bệnh và đặc biệt sống rất lâu được xem là loài cây cổ nhất trái đất xuất hiện cách đây 300 triệu năm thời kỳ mà loài khủng long còn tồn tại. Quả của cây bạch quả3. Giá trị của hạt trầnLàm gỗ (VD: thông ba lá, kim giao, hoàng đàn, pơ-mu,...)Làm cảnh (VD: thiê tuế, vạn tuế, trắc bách diệp, bách tán,...)Làm thuốc (VD: thông đỏ bắc, bạch quả,...)Trồng rừng Đất trống, đồi núi trọc ở Ngân Sơn dần được phủ xanh bằng cây thông Hà Giang nhân giống thành công Thông đỏ bắc Tổng kếtBÀI TẬP: Chọn phương án trả lời đúng nhấtCâu 1: Thông được coi là cây hạt trần vì: a/ Thông có lá kim b/ Hạt thông có cánh c/ Hạt nằm trên lá noãn hở d/ Chưa có hoaCâu 2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử? Vì hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống: Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới, có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi.CCỦNG CỐHướng dẫn học tập ở nhà Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài (Chú ý bỏ phầnT132 Mục I, Mục II (T132-133))- Đọc mục “em có biết”- Chuẩn bị theo tổ: Cành bưởi; hoa huệ; hoa hồng; rễ hành; rễ cải; lá đơn; lá kép; quả cam...- Kẻ bảng trống theo mẫu SGK tr 135 vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_45_hat_tran_cay_thong.pptx