Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 47: Hạt trần - Cây thông
Quan sát tranh hoàn thiện bài tập.
- Thân cây thông thuộc loại thân gì?
- Thuộc loại thân gỗ.
- Đặc điểm cành thông, màu sắc vỏ thông?
- Phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì.
- Lá thông có hình dạng, số lượng như thế nào?
- Lá nhỏ hình kim, mọc hai lá trên một cành con
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 47: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo caû lôùp chuùc tieát hoïc thaønh coângSinh hoïc 6TiÕt 47 - Bµi 40 :H¹t trÇn - C©y th«ng1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thôngCơ quan sinh dưỡng của cây thôngRễThân LáQuan sát tranh hoàn thiện bài tập.- Thân cây thông thuộc loại thân gì? - Thuộc loại thân gỗ. - Đặc điểm cành thông, màu sắc vỏ thông?Phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì. - Lá thông có hình dạng, số lượng như thế nào? - Lá nhỏ hình kim, mọc hai lá trên một cành con1. C¬ quan sinh dưìng cña th«ng :Cơ quan sinh dưỡng của cây thôngRễ: To khỏe, mọc sâu.Thân gỗ: Phân nhiều cành.Có vỏ ngoài nâu, xù xì.- Lá: nhỏ, hình kim, mọc hai lá trên một cành con rất ngắn. 2. Cơ quan sinh sản (nón) :* Nón đực Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm: + Trục nón+ Vảy (nhị) mang túi phấn.+ Túi phấn chứa các hạt phấn. 132* Nón cái- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.+ Trôc nãn+ Vảy( lá noãn)+Lá noãn chứa noãn Cấu tạo gồm: 123Nón đựcNón cái Cơ quan sinh sảnĐặc điểm cấu tạoLáđàiCánhhoaNhịNhụyChỉ nhịBao hay túi phấnĐầuVòiBầuVị trí của noãnHoaNónSo sánh cấu tạo của hoa với nón, bằng cách điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp ở bảng sau:Trµng§µiNhÞBÇuNo·n NhôyBao phÊn123132++++++++------N»m trong bÇu nhôyN»m trªn l¸ no·n hë132H¹tL¸ no·n hëH¹tThÞt qu¶ Nãn cha cã bÇu nhôy chøa no·n nªn kh«ng thÓ xem nh mét hoa.H¹t n»m trªn l¸ no·n hở (h¹t trÇn), nã cha cã qu¶ thËt sù. Quá trình sinh sản:Cây thôngNón đựcTúi phấnHạt phấnTinh trùngHợp tửNón cáiNoãnNoãn cầuHạtNảy mầmLá noãn hở3. Giá trị của cây hạt trầnCây lấy gỗThông ba láThông trong sa mạcKim giaoHoàng đànCây làm cảnhThiên tuếVạn tuếBách tánTrắc bách diệp3. Gi¸ trÞ cña c©y h¹t trÇn:Cây hạt trầnCây lấy gỗ(thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao )Cây làm cảnh(Tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre )BẢN ĐỒ TƯ DUYBài 40: HẠT TRẦN- CÂY THÔNG1243567M ä c t h µ n h c ô m M ¹ c h d É nT u Õ C © y t h « n gT r ô c n ã nS Ç n s ï iN ã nH¹TTRÇNĐáp án8 chữ cái: Loại cây đại diện cho hạt trần?7 chữ cái: Một đặc điểm có trong thân cây thông và dương xỉ mà cây rêu không có?3 chữ cái: Loại cây hạt trần dùng để làm cảnh?11 chữ cái: Cách mọc của nón đực trên cành ?7 chữ cái: Một thành phần của nón thông có cả ở nón đực và nón cái?6 chữ cái: Từ đồng nghĩa với từ xù xì?3 chữ cái: Cơ quan sinh sản của thông ? Trß ch¬i gi¶i « ch÷BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:Câu 1: Cây thông có đặc điểm: A. Thân gỗ to cao, có mạch dẫn. B. Thân cành màu nâu, xù xì cành có vết sẹo khi lá rụng.C. Lá nhỏ, hình kim.D. Cả A, B và C.Câu 2: Dấu hiệu đặc trưng nhất chứng tỏ cây thông là cây hạt trần: A. Có mạch dẫn trong thân. B. Chủ yếu là cây thân gỗ. C. Cơ quan sinh sản là nón, có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.D. Cả A, B và C.TiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_47_hat_tran_cay_thong.ppt