Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

b. Các bước tiến hành thí nghiệm.

Bước 1: Đổ đầy nước màu vào bình cầu.

Bước 2: Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh.

Bước 3: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thủy tinh.

Bước 4: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thủy tinh.

pptx 23 trang haiyen789 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Câu 2: Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại lượng nào sau đây của vật sẽ tăng? A. Khối lượng B. Khối lượng riêng C. Thể tích D. Cả khối lượng riêng và thể tíchđược,vì lượngAn : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTTIẾT 22 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG a. Dụng cụ thí nghiệm:Nước màu Ống thủy tinhChậu nước nóng1. Làm thí nghiệmBình cầuNút cao suChậu nước lạnhb. Các bước tiến hành thí nghiệm.Bước 2: Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Bước 3: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thủy tinh.Bước 1: Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Bước 4: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thủy tinh.2. Trả lời câu hỏiC1: Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích. Mực nước trong ống dâng lên. Vì nước nóng lên, nở ra.C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Mực nước trong ống hạ xuống. Vì nước lạnh đi, co lại.Kết luận 1: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Nhận xét: Thể tích nước trong bình (1) ..khi nóng lên, (2) ..khi lạnh đi. tănggiảmtănggiảmRượuDầuThuỷ ngânNước nóngC3: Quan sát hình và mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhauChất lỏngThể tích ban đầuĐộ tăng về thể tích khi tăng nhiệt độ (50oC)Rượu 1000 cm358 cm3Dầu hỏa1000 cm355 cm3Thủy ngân1000 cm39 cm3giống nhau không giống nhauNhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3) ...........không giống nhauKết luận 2: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.	Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.3 Kết luận:	Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.40C30C20C00C10CHình 19.440C30C20C00C10CTrả lời:Vì khi đun nước, nước trong ấm nóng lên, nở ra và thể tích nước tăng lên làm cho nước tràn ra ngoài.C5: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?4. Vận dụng C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?Trả lời:Vì nếu nhiệt độ ngoài trời lên cao thì nước trong chai sẽ nóng lên, nở ra, thể tích nước trong chai tăng lên, gây ra lực lớn đẩy nắp chai ra hoặc có thể làm vỡ chai.Nước nóngNướcNướcNướcNướcMực nước lúc đầuC7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao?Trả lời C7:	Mực chất lỏng trong hai ống không dâng cao như nhau.	Khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. 	Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.Bài tập 19.1 – SBT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng chất lỏng tăng.B. Trọng lượng chất lỏng tăng.C. Thể tích chất lỏng tăng.D. Chỉ có a và bBài 19.3/SBT:- Hình a: Bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn.- Hình b: Khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước.- Hình c: Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.Bài tập: Điều nào sau đây nói sai về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?A Các chất lỏng khi bị đun nóng đều nở ra.B Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích cũng thay đổi theo.C Mọi chất lỏng đều giãn nở vì nhiệt như nhau.D Khi nhiệt độ thay đổi thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi.CHẤT RẮN, CHẤT LỎNGCác chất rắn khác nhauHướng dẫn về nhà Học ghi nhớ. Làm lại C1-C7Làm 19.2, 19.4, 19.5, 19.6 sbt trang 59. Tìm hiểu: Có thể em chưa biết.- Chuẩn bị trước bài mới: “Sự nở vì nhiệt của chất khí” 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_19_su_no_vi_nhiet_cua_chat_long.pptx