Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy, sự đông đặc

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy, sự đông đặc

II. Đặc điểm

. Thí nghiệm về sự nóng chảy

Nhận xét:

Sáp parafin nóng chảy ở 500C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của sáp.

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của sáp không thay đổi.

2. Thí nghiệm về sự đông đặc

 

pptx 51 trang haiyen789 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy, sự đông đặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Bài tập: Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng của các chất.c) Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng .nhiệt kế nhiệt kế thí nghiệmdãn nở vì nhiệt Băng tuyếtĐể đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì?Trong thang nhiệt độ xen-xi-út nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu 0C?21Đoán hình nềnBăng tuyết đang bị tan chảyTrống đồng ở đảo Song Tử Tây, Trường SaBóng lòe gươm sắt lòng thêm đắngTiếng rộn trống đồng tóc đốm hoa.	Làng Ngũ Xá ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 đúc pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m, khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh, Hà Nội.Tượng đồngHuyền Thiên Trấn VũVậy việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lý nào?SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶCHĐ1: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCI. Hiện tượngNến ở thể gì?Phần đầu nến tiếp xúc với ngọn lửa nóng ở thể gì?Thể rắnThể lỏngSự nóng chảy	Sự chuyển từ thể .. sang thể .... của một chất được gọi là sự nóng chảy.SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCI. Hiện tượng Kết luận 1: rắn lỏngThể rắnThể lỏngSự nóng chảyHĐ 2:Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCI. Hiện tượngHĐ 4:Nước đá có nóng chảy không?HĐ 3:Phần nến cháy lỏng có sự thay đổi trạng thái như thế nào khi ngọn lửa tắt?Băng trên mặt sông từ đâu ra?Đã có sự sự thay đổi trạng thái như thế nào? Kết luận 2:	Sự chuyển từ thể .. sang thể .... của một chất được gọi là sự đông đặc. lỏng rắnThể lỏngThể rắnSự đông đặcSỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCI. Hiện tượngThể rắnSự nóng chảySự đông đặcThể lỏngKhi 1 chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của nó thay đổi thế nào??II. Đặc điểm1. Thí nghiệm về sự nóng chảySỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCSáp parafin rắnII. Đặc điểm1. Thí nghiệm về sự nóng chảyHĐ 5:50100150200Cm3250Đèn cồnBình nướcỐng nghiệm đựng bột sáp parafinNhiệt kếGiá đỡ50100150200Cm3250Thời gian đun (phút)Nhiệt độ (OC)Thể rắn hay lỏng030rắn134rắn238rắn342rắn446rắn550rắn và lỏng650rắn và lỏng750rắn và lỏng850rắn và lỏng950rắn và lỏng1065lỏng1180lỏngBảng kết quả * Trục nằm ngang: Là trục thời gian (phút). + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. + Gốc của trục thời gian ghi phút 0. 803438424650652 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0 130Nhiệt độ (0C)Thời gian (phút)* Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ (0C).	+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.	+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 300C803438424650652 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0 130Nhiệt độ (0C)Thời gian (phút)803438424650652 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0 130Nhiệt độ (0C)Thời gian (phút)Khi được đun nóng nhiệt độ của sáp thay đổi như thế nào? ?Nhiệt độ của sáp tăng dần.Thể rắnThể lỏngThể rắn và lỏngĐường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn nằm nghiêng hay nằm ngang? Đoạn thẳng nằm nghiêng.Tới nhiệt độ nào thì sáp bắt đầu nóng chảy? Nhiệt độ 500C.Lúc này sáp tồn tại ở những thể nào?Sáp ở thể rắn và lỏng.Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của sáp có thay đổi không?Nhiệt độ không thay đổi.Đường biểu diễn từ phút thứ 5 đến phút thứ 9 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?Đoạn thẳng nằm ngang.Khi sáp đã nóng chảy hết và tiếp tục thì nhiệt độ của sáp thay đổi như thế nào?Nhiệt độ tăng.Đường biểu diễn từ phút thứ 10 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?Đoạn nằm nghiêng.SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCII. Đặc điểm1. Thí nghiệm về sự nóng chảy Nhận xét:Sáp parafin nóng chảy ở 500C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của sáp.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của sáp không thay đổi.2. Thí nghiệm về sự đông đặc	Khi thôi không đun nóng và để sáp parafin nguội dần, em dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra không?SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC2. Thí nghiệm về sự đông đặcHĐ8:Thời gian nguội(phút)Nhiệt độ(00C)Thể rắn hay lỏng080lỏng165lỏng250lỏng và rắn350lỏng và rắn450lỏng và rắn550lỏng và rắn650lỏng và rắn746rắn842rắn938rắn1034rắn1130rắnBảng kết quả thí nghiệm Nhận xét:Sáp parafin đông đặc ở ., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ của sáp.Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của sáp không thay đổi.500Cđông đặc Kết luận:SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCII. Đặc điểm1. Thí nghiệm về sự nóng chảy2. Thí nghiệm về sự đông đặcPhần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc.Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi.Học Sách tài liệu trang 123Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 50 0C?3. Nhiệt độ nóng chảy của 1 số chấtChất Nhiệt độ nóng chảy (oC)ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfram3370Kẽm420Thép1300Chì 327Đồng1083Băng phiến80Vàng1064Nước0Bạc 960Thủy ngân-39Muối ăn801Rượu- 117 Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chấtCác chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy ..khác nhau SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC3. Nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Vì nhiệt độ nóng chảy của Vônfam rất cao. Do đó, người ta thường sử dụng Vônfam để làm dây tóc bóng đèn cho mục đích sáng lâu, dây tóc không đứt, bền.SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCI. Hiện tượngII. Đặc điểmIII. Vận dụng1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy ?Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.Đốt một ngọn nến.Đốt một ngọn đèn dầu.Đúc một cái chuông đồng.C2. Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? Thủy ngân. Nhôm. Rượu. Nước.bSỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCIII. Vận dụng3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:rắnlỏngSự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể sang thể .. .SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶCIII. Vận dụngEm hãy lấy một số ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế?THỂ RẮNTHỂ LỎNG Sự nóng chảy(ở nhiệt độ xác định) Sự đông đặc(ở nhiệt độ xác định)Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí nào?Sự nóng chảy, sự đông đặc Băng tuyết ở hai cựcNhiệt độ tăng, khiến băng ở 2 đầu Cực của Trái đất tan chảy.ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN GIAÙO DUÏC MOÂI TRÖÔØNGVieät Nam seõ maát gì khi baêng ôû Baéc Cöïc tan?Lieân hieäp quoác caûnh baùo, Vieät Nam coù theå chòu aûnh höôûng nghieâm troïng cuûa hieän töôïng baêng tan. Cuï theå nhö sau:Khi möïc nöôùc bieån daâng cao 1 meùt thì 1/5 daân soá seõ maát nhaø cöûa vaø 12,3% dieän tích ñaát troàng luùa ôû ñoàng baèng soâng Hoàng vaø ñoàng baèng soâng Cöûu Long seõ bieán maát.Hình aûnh caùnh ñoàng luùa naøy coù theå seõ bieán maát khi möïc nöôùc bieån daâng cao 1 meùt.Ñaâu laø nguyeân nhaân cuûa tình traïng treân? GIAÙO DUÏC MOÂI TRÖÔØNGBaêng ôû hai ñaàu ñòa cöïc tan ra laøm möïc nöôùc bieån daâng cao (khoaûng 5cm/10 naêm).Gaây ra nhöõng aûnh höôûng nghieâm troïng gì ñoái vôùi theá giôùi?Moät soá vuøng ñaát dieãm leä treân theá giôùi seõ bieán maát.Thung luõng olymbia phía nam Hy Laïp.Lucedio Appey phía taây baéc ItalyWaddenzee taïi Ñan Maïch Vaø coøn raát nhieàu vuøng nöõa . do chính con ngöôøi gaây ra ..Nhieàu loaïi khí thaûi trong coâng nghieäp, hoaëc sinh hoaït cuûa con ngöôøi ñeàu aûnh höôûng ñeán sự biến ñổi của khí hậu. Là học sinh chúng ta phải làm gì để giảm thiểu gây biến đổi khí hậu hiện nay ?Dặn dò về nhà- Học thuộc phần kết luận.- Làm bài tập bài 24+25 - vở bài tập.- Xem trước bài 26.Kẹp vạn năngGiá thí nghiệmKiềng và lưới đốtSỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCTrong các phòng thí nghiệm để nghiên cứu về sự nóng chảy của băng phiến người ta sử dụng thí nghiệm như trong hình 24.1.Hình 24.1Từ hình vẽ hãy cho biết để tiến hành thí nghiệm trên ta phải dùng các dụng cụ gì?+) Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. +) Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút ta lại ghi nhiệt độ 1 lần và nhận xét về thể của băng phiến (rắn hay lỏng ) vào bảng theo dõi.+) Cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt 860C thì dừng lại.Tiến hành thí nghiệm:50100150200Cm3250Đèn cồnBình nướcỐng nghiệm đựng băng phiếnNhiệt kế50100150200Cm3250Thời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060163raén266raén369én472raén575raén677raén779raén880Loûng vaø raén980Raén vaø loûng1080Loûng vaø raén1180Loûng vaø raén1281loûng1382loûng1484loûng1586loûng060Rắn163Rắn266Rắn369Rắn472Rắn575Rắn677Rắn779Rắn880 rắn và lỏng980 rắn và lỏng1080 rắn và lỏng1180 rắn và lỏng1281Lỏng1382Lỏng1484Lỏng1586Lỏng Thời gian tiến hành thí nghiệm trong bao lâu ? Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ? Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể rắn ? Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể lỏng ? Trong thời gian nào thì băng phiến tồn tại ở cả hai thể? Em có nhận xét gì về nhiệt độ của băng phiến trong thời gian này ?Thời gian đun(phút)Nhiệt độ (0C)Thể rắn hay lỏng060Rắn163Rắn266Rắn369Rắn472Rắn575Rắn677Rắn779Rắn880Rắn và lỏng980Rắn và lỏng1080Rắn và lỏng1180Rắn và lỏng1281Lỏng1382Lỏng1484Lỏng1586Lỏng * Trục nằm ngang: Là trục thời gian(phút). + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. + Gốc của trục thời gian ghi phút 0. 798081828486636669727577Thời gian (phút) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 60Nhiệt độ (0C)Thời gian (phút)* Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ (0C).	+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.	+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C2. Phân tích kết quả thí nghiệma. Vẽ các trục nhiệt độ và thời gian, biểu diễn các giá trị trên hai trục798081828486636669727577Thời gian (phút) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 60Nhiệt độ (0C)Thời gian (phút)b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đunThời gian đun(phút)Nhiệt độ (0C)Thể rắn hay lỏng060Rắn163Rắn266Rắn369Rắn472Rắn575Rắn677Rắn779Rắn880Rắn và lỏng980Rắn và lỏng1080Rắn và lỏng1180Rắn và lỏng1281Lỏng1382Lỏng1484Lỏng1586Lỏng798081828486636669727577Thời gian (phút) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 60Nhiệt độ (0C)Thời gian (phút)b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đunThời gian đun(phút)Nhiệt độ (0C)Thể rắn hay lỏng060Rắn163Rắn266Rắn369Rắn472Rắn575Rắn677Rắn779Rắn880Rắn và lỏng980Rắn và lỏng1080Rắn và lỏng1180Rắn và lỏng1281Lỏng1382Lỏng1484Lỏng1586LỏngNhiệt độ (0C)016026912133457810111415636669727577798081828486ThờiGian(phút) C1:Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?Nhiệt độ (0C)016026912133457810111415636669727577798081828486ThờiGian(phút)C2:  Tới nhiệt độ 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy. Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể rắn và lỏng.RắnRắn và lỏng80 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?Nhiệt độ (0C)016026912133457810111415636669727577798081828486ThờiGian(phút)C3:RắnRắn và lỏng80  Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.Nhiệt độ (0C)016026912133457810111415636669727577798081828486ThờiGian(phút)C4:RắnRắn và lỏng80 Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?Lỏng  Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.C5:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:- 700C, 800C, 900C- thay đổi, không thay đổi Băng phiến nóng chảy ở ........... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...........................800C.không thay đổi.Thể rắnThể lỏng Sự nóng chảy(ở nhiệt độ xác định)Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào ?17234561723456Câu hỏiTrả lời1. Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là 2 quá trình ngược nhau đúng hay sai? AI NHANH TAY Đ Ú N G2. Trong điều kiện nhiệt độ trong phòng, chất nào sau đây ở thể rắn: rượu, thủy ngân, nhômN H Ô M4. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không? K H Ô N G3. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì? N Ó N G C H Ả YT Ă N GO0 C5.Từ dùng để chỉ mức độ nóng lạnh?6.Khi nước đông lại thành nước đá thì thể tích tăng hay giảm?7.Nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của nước là bao nhiêu? N H I Ệ T Đ Ộ Đ ÔG Đ N C Ặ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_bai_24_su_nong_chay_su_dong_dac.pptx