Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực - Nguyễn Quốc Trị
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?
1. Thí nghiệm
C3: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) với lực của lò xo. Lực này do (2) tác dụng lên quả nặng.
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) Vậy phải có một(4) viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) tác dụng lên viên phấn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực - Nguyễn Quốc Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` MÔN VẬT LÝ 6GV: Nguyễn Quốc Trị NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNGKIỂM TRA BÀI CŨChọn câu trả lời đúng:Câu 1: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì?A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của vậtB. Chỉ làm biến dạng vậtC. Vừa làm biến đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vậtD. Cả A,B,C đều đúngCâu 2: Hai lực cân bằng là:A. Hai lực mạnh như nhauB. Hai lực cùng phươngC. Hai lực cùng phương nhưng ngược chiềuD. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vậtBố ơi! Tại sao người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài Trái Đất?Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả các vật ở Nam Cực à?KHỞI ĐỘNGNAM CỰCBAØI 8 :BÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệma. Treo một vật nặng vào lò xo, ta thấy lò xo dãn ra( H8.1).Hình 8.1C1 : Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?Trả lời : Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo. Lực này có phương thẳng đứng và chiều hướng lên. Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác tác dụng lên quả nặng cân bằng với lực kéo của lò xo.BÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệma. Treo một vật nặng vào lò xo, ta thấy lò xo dãn ra( H8.1).Hình 8.1C1 : Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?Trả lời : Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo. Lực này có phương thẳng đứng và chiều hướng lên. Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác tác dụng lên quả nặng cân bằng với lực kéo của lò xo. Lực này có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dướiBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệma. Treo một vật nặng vào lò xo, ta thấy lò xo dãn ra( H8.1).b. Cầm một viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.C2 : Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực này có phương và chiều như thế nào?Trả lời : - Viên phấn có sự biến đổi chuyển động (từ đứng yên sang chuyển động) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó. - Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. - Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) với lực của lò xo. Lực này do (2) tác dụng lên quả nặng.Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) Vậy phải có một(4) viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) tác dụng lên viên phấn.lực hútTrái ĐấtC3: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:BÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệmTrái Đấtcân bằngbiến đổiBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệm2. Kết luận- Trọng lực là lực hút của trái đất.- Người ta gọi cường độ ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC1. Phương và chiều của trọng lực.- Dây dọi:+ Cấu tạo: gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm+ Phương của dây dọi là phương thẳng đứngBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệm2. Kết luận- Trọng lực là lực hút của trái đất.- Người ta gọi cường độ ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC1. Phương và chiều của trọng lực.- Dây dọi:+ Cấu tạo: gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm+ Phương của dây dọi là phương thẳng đứng Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1) với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2) tức là phương (3) b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . . C4 thẳng đứng từ trên xuống dưới cân bằng dây dọiBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?- Trọng lực là lực hút của trái đất.- Người ta gọi cường độ ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC1. Phương và chiều của trọng lực.- Dây dọi:+ Cấu tạo: gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm+ Phương của dây dọi là phương thẳng đứng2. Kết luận.Trọng lực có phương(1) ..và có chiều(2) ....thẳng đứnghướng về phía trái đấtBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?- Trọng lực là lực hút của trái đất.- Người ta gọi cường độ ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰCTrọng lực có phương(1) ..và có chiều(2) ....thẳng đứnghướng về phía trái đấtIII. ĐƠN VỊ LỰC- Đơn vị lực là niutơn. Kí hiệu: N- Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.- Trọng lượng của quả cân 1kg là 10NISAAC NEWTON(1642-1727) là nhà vật lý, toán học nước Anh, người đã tìm ra trọng lựcVào một ngày mùa thu, Niu-tơn ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống "bịch" một tiếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu, nhìn quả táo chín lăn xuống đất. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên man. Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất? Nguyên nhân của nó là gì? Tại sao nó lại phải rơi xuống mà không bay lên trời. Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, khối lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không? Trả lời: Những người đứng ở Nam cực không bị rơi ra ngoài trái đất vì bị Trái đất tác dụng lên người đó một lực hútTại sao những người sống ở Nam cực không bị rơi ra ngoài trái đất?Trọng lực trong đời sống sinh hoạt của con người Sinh hoạt của con người trong môi trường không trọng lựcBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?- Trọng lực là lực hút của trái đất.- Người ta gọi cường độ ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰCTrọng lực có phương(1) ..và có chiều(2) ....thẳng đứnghướng về phía trái đấtIII. ĐƠN VỊ LỰC- Đơn vị lực là niutơn. Kí hiệu: N- Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.- Trọng lượng của quả cân 1kg là 10NIV. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ1. Ghi nhớ.2. Vận dụng C6 Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang.Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang.Trả lời : Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc nhau.Câu1: Chỉ nói về trọng lực của vật nào sau đây?A. Trái đất B. Mặt trăng C. Mặt trời D. Hòn đá trên mặt đấtCâu2: Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?A. Khối đồng B. Khối sắtC. Khối nhôm D. Ba khối có trọng lượng bằng nhauCâu3: lực nào sau đây không thể là trọng lực?A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi.B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng bay hạ thấp dần.C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo.D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn.Câu4: Số liệu nào dưới đây phù hợp với một học sinh THCS?A. Khối lượng 400g B. Trọng lượng 400NC. Chiều cao 400mm D. Vòng ngực 400cmLUYỆN TẬPBÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc phần ghi nhớLàm bài tập trong sách bài tậpĐọc phần có thể em chưa biết- Đọc và nghiên cứu trước bài 9: Lực đàn hồi
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_6_bai_8_trong_luc_don_vi_luc_nguyen_quo.ppt