Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng - Dương Thị Lịch

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng - Dương Thị Lịch

A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

1. Làm thí nghiệm:

2. Trả lời câu hỏi:

C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

C2. Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?

 

ppt 36 trang haiyen789 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng - Dương Thị Lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAYMôn: VẬT LÍ 6Chµo mõng Chương II. NHIỆT HỌC1. Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?2. Nhiệt kế - Thang nhiệt độ 3. Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi , sự ngưng tụ và sự sôi là gì?Các loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?Tại sao khinh khí cầu bay lên được?Tại sao tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng?Chương II. NHIỆT HỌCMÔN: VẬT LÍ 6CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT VÀ ỨNG DỤNGGV: DƯƠNG THỊ LỊCHTRƯỜNG: THCS TÂN LONG CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTEpphen ( 1832 – 1923 ) ?Đây là công trình nổi tiếng nào? Tháp Epphen làm bằng thép, cao 320m, do kỹ sư người Pháp tên là Epphen thiết kế. Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp được dùng làm trung tâm phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.01/ 07/ 189001/01/189010 cm CHỦ ĐỀ:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTA. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:? Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ở hình H 18.1 CHỦ ĐỀ:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTDụng cụ:+Quả cầu kim loại.+Đèn cồn.+Vòng kim loạiLàm thí nghiệm: H18.1 SGK - Bước 1: Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét. CHỦ ĐỀ:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT50100150200Cm3250- Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét- Bước 3: Nhúng quả cầu được hơ nóng vào nước lạnh, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xétKQTN CHỦ ĐỀ:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTLàm thí nghiệm: H18.1 SGK Làm thí nghiệm: H18.1 SGK CHỦ ĐỀ:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTTiến hành thí nghiệmHiện tượng- Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét.- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét- Nhúng quả cầu được hơ nóng vào nước lạnh, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét Quả cầu lọt qua vòng kim loại Quả cầu không lọt qua vòng kim loạiQuả cầu lọt qua vòng kim loại CHỦ ĐỀ:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTA. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại? C2. Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?* TL : Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.* TL : Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kêt luận:C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:Thể tích quả cầu (1) ........khi quả cầu nóng lên.Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ............ nóng lên - lạnh đi tăng - giảmtănglạnh điC4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?TL : Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt.Nhôm0,12cmĐồng0,086cmSắt0,060cmNĐSNĐSTăng nhiệt độ thêm 500CChiều dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 500CA. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kêt luận:Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.Giải thích: Khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimét để vào những ngày trời nắng, nhiệt độ tăng cao, các thanh ray nở ra không bị đội lên nhau làm hỏng đường tàu. Đoạn nối cầu Bến Thượng – TP.Thái Nguyên* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.Tại sao tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng?Giải thích: Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tôn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh. Qua bài học em rút ra kết luận gìChất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.GHI NHỚA. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kêt luận:4. Vận dụng:C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?KhâuKhâuCán LưỡiĐVĐA. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kêt luận:4. Vận dụng:C5: Khâu dao, liềm phải được nung nóng cho nở ra để dễ lắp vào cán dao. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán dao.A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kêt luận:4. Vận dụng:C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng?C7: Hãy trả câu hỏi đầu bài. Biết ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ.Cã thÓ em ch­Ưa biÕt ?Bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, nước, cát, sỏi) nở vì nhiệt gần như thép. Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi- Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 18.1 -> 18.5 SBT- Xem trước bài “ sự nở vì nhiệt của chất lỏng”HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀHướng dẫn bài 18.5 SBTGiá đoThanh ngangTay cầm Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòngTại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta không thể đưa được thanh này vào giá đo?b. Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần làm nguội thanh này1Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay?2 Tại sao xoong nồi nấu lâu ngày thì đáy bị võng xuống?3 Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng ( thức ăn ở nhiệt độ cao). Vì sao?4Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_va.ppt