Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc
C1: Khi đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ 0 phút đến đến phút thứ 6 là đoạn nằm nghiêng hay đoạn nằm ngang ?
C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến đến phút thứ 11 là đoạn nằm nghiêng hay đoạn nằm ngang ?
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến đến phút thứ 15 là đoạn nằm ngang hay đoạn nằm nghiêng ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH VÀ THCS ĐÔNG HOÀNGVẬT LÍ 6BÀI 23: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCCHỦ ĐỀTượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.Để đúc được tượng đồng này người ta phải làm như thế nào?I. SỰ NÓNG CHẢY:2. Phân tích kết quả thí nghiệm:1. Thí nghiệm:Dụng cụ thí nghiệm:BÀI 23: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCCHỦ ĐỀThời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880rắn & lỏng980rắn & lỏng1080rắn & lỏng1180rắn & lỏng1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏngThời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880rắn & lỏng980rắn & lỏng1080rắn & lỏng1180rắn & lỏng1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏngKết quả thí nghiệm: Bảng 24.11234567891011121314150606366697275777980818284Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86Thời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880rắn & lỏng980rắn & lỏng1080rắn & lỏng1180rắn & lỏng1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏng1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86RắnLỏngThời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880rắn & lỏng980rắn & lỏng1080rắn & lỏng1180rắn & lỏng1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏng1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86RắnLỏngC1: Khi đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ 0 phút đến đến phút thứ 6 là đoạn nằm nghiêng hay đoạn nằm ngang ?C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86RắnLỏngC3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến đến phút thứ 11 là đoạn nằm nghiêng hay đoạn nằm ngang ?C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến đến phút thứ 15 là đoạn nằm ngang hay đoạn nằm nghiêng ? C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Băng phiến nóng chảy ở ....., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................ 800Ckhông thay đổi700C, 800C, 900C- thay đổi, không thay đổiBÀI 23: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCCHỦ ĐỀChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam (chất làm dây tóc bóng đèn)3370Thép1300Đồng1083Vàng1064Bạc960Chì327Kẽm232Băng phiến80Nước0Thuỷ ngân-39Rượu-117Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chấtI. SỰ NÓNG CHẢY2. Phân tích kết quả thí nghiệm:1. Thí nghiệm:3. Rút ra kết luận* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là ...* Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là * Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất sự nóng chảynhiệt độ nóng chảy.không thay đổi.Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.BÀI 23: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCCHỦ ĐỀBÀI 23: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCII. Sự đông đặc1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm Khi không đun nóng, nhiệt độ băng phiến giảm dần, băng phiến đông đặc thành thể rắn. Sau khi đông đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục giảm.CHỦ ĐỀ69828079Nhiệt độ (0C)0160269121334578101114156366727577818486Thời gian đun (phút)Nhiệt độ(0C)Thể rắn hay lỏng086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480rắn và lỏng580rắn và lỏng680rắn và lỏng780rắn và lỏng879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnBảng 25.1Thời gian (ph)69828079Nhiệt độ (0C)0160269121334578101114156366727577818486Thời gian đun (phút)Nhiệt độ(0C)Thể rắn hay lỏng086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480rắn và lỏng580rắn và lỏng680rắn và lỏng780rắn và lỏng879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnBảng 25.1Thời gian (ph)69828079Nhiệt độ (0C)0160269121334578101114156366727577818486Thời gian đun (phút)Nhiệt độ(0C)Thể rắn hay lỏng086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480rắn và lỏng580rắn và lỏng680rắn và lỏng780rắn và lỏng879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnBảng 25.1Thời gian (ph)69828079Nhiệt độ (0C)0160269121334578101114156366727577818486Thời gian (ph) Căn cứ đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi sau đây: Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc. C1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?69828079Nhiệt độ (0C)0160269121334578101114156366727577818486Thời gian (ph) C2: Trong các khoảng thời gian sau. Dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì? -Từ phút 0 đến phút thứ 4:-Từ phút 4 đến phút thứ 7:-Từ phút 7 đến phút thứ 15:Đoạn thẳng nằm nghiêngĐoạn thẳng nằm nghiêngĐoạn thẳng nằm ngang69828079Nhiệt độ (0C)0160269121334578101114156366727577818486Thời gian (ph) Trong các khoảng thời gian sau. Nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào? C3: -Từ phút 0 đến phút thứ 4:-Từ phút 4 đến phút thứ 7:-Từ phút 7 đến phút thứ 15:Nhiệt độ của băng phiến giảm từ 860C đến 800C.Nhiệt độ của băng phiến không đổi ở 800C.Nhiệt độ của băng phiến giảm từ 800C đến 600C. a) Băng phiến đông đặc ở ....... . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc . . . . . nhiệt độ nóng chảy.b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến ..........................không thay đổi.bằng800C.3. Rút ra kết luậnC4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: 700C, 800C, 900C- bằng, lớn hơn, nhỏ hơn- thay đổi, không thay đổiII. Sự đông đặcBÀI 23: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCCHỦ ĐỀChấtNhiệt độ nóng chảy (0C)ChấtNhiệt độ nóng chảy (0C)Vonfram33700CKẽm4200CThép13000CChì3270CĐồng10830CBăng phiến800CVàng 10640CNước đá00CBạc 9600CThủy ngân-390CNhôm6600CRượu-1170CBảng nhiệt độ nóng chảy của một số chấtIII. Vận dụng.C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào?C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy.-Từ phút 0 đến phút 1:Nhiệt độ của nước tăng từ -40C đến 00C, nước ở thể rắn (nước đá).-Từ phút 1 đến phút thứ 4:Nhiệt độ của nước không đổi ở 00C, nước ở thể rắn và lỏng.-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7:Nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 60C, nước ở thể lỏng. Trong việc đúc tượng đồng, có hai quá trình chuyển thể của đồng là:- Đồng nóng chảy (chuyển từ thể rắn sang thể lỏng) ở lò nung.- Đồng đông đặc (chuyển từ thể lỏng sang thể rắn) trong khuôn đúc.C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm 1 mốc đo nhiệt độ? Vì trên trái đất này nước là chất phổ biến, chiếm tỉ lệ 70% và khi nước đá nóng chảy nhiệt độ của nước đá giữ nguyên không đổi ở 00C nên người ta lấy nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ.RắnLỏngNóng chảy(ở nhiệt độ xác định)Đông đặc(ở nhiệt độ xác định)a) Sự chuyển từ thể sang thể .. gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể sang thể gọi là sự đông đặc. b) Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì . . . . . . . . . .lỏngnhiệt độrắnlỏngrắnc) Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) của vật không thay đổi. khác nhauGHI NHỚHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Dựa vào bảng 25.1 vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi để nguội băng phiến. Học bài. Làm bài tập 24-25.(6; 7; 14;15) SBT. Chuẩn bị bài: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Đọc có thể em chưa biết.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_6_chu_de_su_nong_chay_va_su_dong_dac.ppt