Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng

C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau.

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một . . làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một . làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một .

 

ppt 28 trang haiyen789 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY !TIẾT 5. BÀI 6 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNGI. Lực1. Thí nghiệm Thí nghiệm 6.1 Thí nghiệm 6.2 Thí nghiệm 6.3 Dụng cụ thí nghiệm: Xe lăn Lá lò xo Gía đỡ Dụng cụ thí nghiệm: Xe lăn Lò xoGía đỡ Dụng cụ thí nghiệm: Qủa nặng- Nam châmGía đỡ I. Lực1. Thí nghiệm Nhiệm vụ :Nhóm 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 và trả lời câu C1 vào phiếu học tập. Nhóm 2 : Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 và trả lời câu C2 vào phiếu học tập. Nhóm 3 + 4 : Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 và trả lời câu C3 vào phiếu học tập. Thời gian hoạt động nhóm 5 phút. I. Lực1. Thí nghiệm Thí nghiệm hình 6.1 C1. Lò xo lá tròn tác dụng . lên xe Xe tác dụng .lên lò xo Lực đẩyLực épI. Lực1. Thí nghiệm Thí nghiệm hình 6.2 C2. Lò xo tác dụng lên xe lăn Xe lăn tác dụng . lên lò xo Lực kéoLực kéoI. Lực1. Thí nghiệm Thí nghiệm hình 6.3C3. Nam châm tác dụng . lên quả nặngLực hútC4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau. lực hút Lực đẩy lực kéo lực épLò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một ......... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một . .. làm cho lò xo bị méo đi.b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một ... làm cho lò xo bị dãn dài ra.c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một .. 	lực đẩylực éplực kéolực kéolực hútTác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là LựcLực đẩy Lực kéoLực nângChúng ta có thể nhìn thấy LỰC được không ?II. Phương và chiều của lực. Phương ngang ChiềuTừ trái qua phải ChiềuTừ phải qua trái Phương thẳng đứngChiều từ dưới lên trênChiều từ trên xuống dướiPhương ngang ChiềuTừ trái qua phải ChiềuTừ phải qua trái II. Phương và chiều của lực.Lực của lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có : Phương : Chiều : ... Lực của xe lăn (thông qua tay ta) tác dụng lên lá lò xo có : Phương : Chiều : ...Nằm ngang Nằm ngang Từ trái qua phải Từ phải qua trái II. Phương và chiều của lực.Lực của lò xo tác dụng lên xe lăn có : Phương : Chiều : ... Lực của xe lăn ( thông qua tay ta) tác dụng lên lò xo có : Phương : Chiều : ...Nằm ngang Nằm ngang Từ trái qua phải Từ phải qua trái II. Phương và chiều của lực. Lực của nam châm tác dụng lên quả nặng có : Phương : Chiều : ...Nằm ngang Từ trái qua phảiSợi dây chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn ?Sợi dây chuyển động về phía bên trái. Sợi dây chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái yếu hơn ?Sợi dây chuyển động về phía bên phải Sợi dây chuyển động như thế nào nếu 2 đội mạnh như nhau ?Sợi dây đứng yênXác định phương và chiều, độ mạnh của hai lực khi 2 đội mạnh như nhau ?Lực của đội bên trái tác dụng lên sợi dây có : Phương : Chiều : ... Lực của đội bên phải tác dụng lên sợi dây có : Phương : Chiều : ...Độ mạnh : .Điểm tác dụng : ..Nằm ngang Từ trái qua phải Từ phải qua trái Nằm ngang Mạnh như nhauTác dụng vào cùng một vậtIII. Hai lực cân bằng. C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực 	. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ 	 .b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên tráitác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có 	 hướng về bên trái.c) Hai lực cân bằng là hai lực có cùng 	 nhưng ngược 	. phương chiều cân bằng đứng yêncân bằngđứng yênchiềuphươngchiềuBài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNGI. LựcII. Phương và chiều của lực.III. Hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNGIV. Vận dụngCâu 9: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a/ Gió tác dụng vào buồm một .b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một ..Câu 10: Tìm ví dụ về hai lực cân bằng.lực đẩylực kéoHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài cũ, đọc bài mới Bài 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng lực Làm bài tập 6.1 đến 6.5 ( SBT )Ôn tập kiểm tra 15 phút BÀI HỌC KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_tiet_5_luc_hai_luc_can_bang.ppt