Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng - La Đình Tấn
I. LỰC.
1. Thí nghiệm:
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) . . làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3) . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4) . làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5) .
2. Kết luận.
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác lên vật khác gọi là lực.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng - La Đình Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤTGIÁO VIÊN : LA ĐÌNH TẤNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKiểm tra miệngCâu 1: a, Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của Việt Nam là gì, kí hiệu? b. Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng?- kilogam ( kg )- Dùng cân để đo khối lượng ( cân y tế, cân đòn, cân đồng hồ....)Câu 2: Đổi đơn vị sau: 2t = ..................kg = ...................hg 2000 20.000Trong hai người ai tác dụng lực kéo, ai tác dụng lực đẩy lên cái cái tủ?12` LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNGTiết 5 – Bài 6C1: Khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại, hãy: a. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe? b. Nhận xét về tác dụng của xe lên lò xo lá trònC1: - Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe. - Xe tác dụng lực ép lên lò xo lá tròn.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.1. Thí nghiệm:C2 Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra, hãy:Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe?Nhận xét về tác dụng của xe lên lò xo?C2: - Lò xo tác dụng lực kéo lên xe. - Xe tác dụng lực kéo lên lò xo.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.1. Thí nghiệm:C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng. C3 Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng?TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.1. Thí nghiệm: C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) ..... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) . .. làm cho lò xo bị méo đi.b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3) . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4) ... làm cho lò xo bị dãn dài ra.c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5) .. lực hút lực đẩy lực kéo lực éplực đẩylực éplực kéolực kéolực hút Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác lên vật khác gọi là lực. TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.1. Thí nghiệm: 2. Kết luận. Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái tủ? 12- Người số 1: tác dụng lực kéo lên tủ- Người số 2: tác dụng lực đẩy lên tủII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCTIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.LỰC CÓ PHƯƠNG VÀ CHIỀU NHƯ THẾ NÀO?Phương nằm ngangPhương thẳng đứngPhương nằm nghiêng><▼▲Phương nằm nghiêng▼Mặt đấtPhương của lựcChiều của lựcTIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGPhương của lựcChiều của lựcII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCI. LỰC.C5. Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở H6.3.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCVậy, mỗi lực đều có phương và chiều xác định.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC.III. HAI LỰC CÂN BẰNG.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCI. LỰC.C6: Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn?III. HAI LỰC CÂN BẰNG.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCI. LỰC.Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái yếu hơn?TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGSợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu hai đội mạnh ngang nhau?Sợi dây đứng yênTIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGC7: Nhận xét về phương, chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây? Lực do đội 1 tác dụng:- Lực do đội 2 tác dụng:Phương dọc theo sợi dây, chiều hướng sang trái Phương dọc theo sợi dây, chiều hướng sang phải12TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGC8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) . Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) . .b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có (3) .. . hướng về bên trái.c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) .. nhưng ngược (5) ., tác dụng vào cùng một vật. phương chiều cân bằng đứng yêncân bằngđứng yênchiềuphươngchiềuTIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGIII. HAI LỰC CÂN BẰNG.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCI. LỰC.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGMột số ví dụ về 2 lực cân bằngNgười lực sĩ (thông qua 2 cánh tay) đang tác dụng lực đẩy lên quả tạ và lực tác dụng của quả tạ lên 2 cánh tay là hai lực cân bằngHai bạn cùng tác dụng lực đẩy vào gậy nhưng gậy vẫn đứng yên. Vậy hai lực mà hai bạn tác dụng vào gậy là hai lực cân bằngHai lực cân bằng là hai lực ............................., có ........................nhưng......................, tác dụng vào cùng một vật.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGNếu chỉ có...............tác dụng vào........................ mà vật ........................, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. III. HAI LỰC CÂN BẰNG.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCI. LỰC.hai lực cùng một vật vẫn đứng yênmạnh như nhaucùng phương ngược chiềuIV. VẬN DỤNG.TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGIII. HAI LỰC CÂN BẰNG.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCI. LỰC.BÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 1: Quan sát hình và chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Để nâng những khối gỗ nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào những khối gỗ một .................... lực kéoBÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 2: Quan sát hình và chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một .................... lực kéoBÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 3: Quan sát hình và chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Cô bé đang tác dụng một .................... vào chiếc xe lực đẩyCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong tiếng việt có nhiều từ để chỉ các lực cụ thể như: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực nén, lực giữ,... Tuy nhiên, tất cả các lực đó đều có thể quy về tác dụng đẩy về phía này, hay kéo về phía kia.Ghi nhớ* Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.* Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. * Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.Hướng dẫn về nhà*Học thuộc phần ghi nhớ.Làm bài tập trong SBTXem bài 7 “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC”.KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁOCHÚC CÁC EM HỌC SINH NGOAN, HỌC GIỎIGIỜ HỌC ĐÃ HẾT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_6_tiet_5_luc_hai_luc_can_bang_la_dinh_t.ppt