Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Vĩnh Tường
Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
B. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
C. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
D. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
Câu 2. Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài
A. com pa. B. thước dây. C. thước thẳng. D. thước cuộn.
Câu 3. Một vật ở mặt đất có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là
A. 0,45N. B. 4,5N. C. 45N. D. 4500N.
Câu 4. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là
A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 5. Niu tơn là đơn vị của
A. thể tích. B. trọng lượng riêng. C. Khối lượng riêng. D. trọng lực.
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 61 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. Câu 2. Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài A. com pa. B. thước dây. C. thước thẳng. D. thước cuộn. Câu 3. Một vật ở mặt đất có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là A. 0,45N. B. 4,5N. C. 45N. D. 4500N. Câu 4. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 5. Niu tơn là đơn vị của A. thể tích. B. trọng lượng riêng. C. Khối lượng riêng. D. trọng lực. Câu 6. Số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. số lượng loại mứt trong hộp. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng của vỏ hộp mứt. D. thể tích của hộp mứt. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. a) Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 m = .. dm 0,05 m3 = ....lít. b) Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sợi chỉ nhỏ rồi thả chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào một bình tràn đang đựng đầy nước, hứng phần nước tràn ra từ bình tràn vào bình chia độ, mực nước trong bình chia độ dâng lên đến ngang vạch 52,5 cm3. Sau đó, người ta tháo quả bóng bàn ra rồi thả hòn sỏi vào bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 67,5 cm3. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? Câu 8. a) Nêu các kết quả tác dụng của lực? b) Trong các sự vật và hiện tượng sau, hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng? - Nhà cửa, cây cối bị đổ, gẫy sau cơn bão. - Quả bóng rơi xuống chạm mặt đất rồi nảy lên. Câu 9. Cho biết 15 kg cát có thể tích là 10 dm3. a) Tính khối lượng riêng của cát. b) Người ta có thể vận chuyển lượng cát trên bằng các máy cơ đơn giản. Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học? --------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 62 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. số lượng loại mứt trong hộp. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng củavỏ hộp mứt. D. thể tích của hộp mứt. Câu 2. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 3. Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài A. thước thẳng. B. thước dây. C. thước cuộn. D. com pa. Câu 4. Niu tơn là đơn vị của A. thể tích. B. trọng lượng riêng. C. Khối lượng riêng. D. trọng lực. Câu 5. Một vật ở mặt đất có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là A. 4,5N. B. 0,45N. C. 45N. D. 4500N. Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. a) Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 m = .. dm 0,05 m3 = ....lít. b) Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sợi chỉ nhỏ rồi thả chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào một bình tràn đang đựng đầy nước, hứng phần nước tràn ra từ bình tràn vào bình chia độ, mực nước trong bình chia độ dâng lên đến ngang vạch 52,5 cm3. Sau đó, người ta tháo quả bóng bàn ra rồi thả hòn sỏi vào bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 67,5 cm3. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? Câu 8. a) Nêu các kết quả tác dụng của lực? b) Trong các sự vật và hiện tượng sau, hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng? - Nhà cửa, cây cối bị đổ, gẫy sau cơn bão. - Quả bóng rơi xuống chạm mặt đất rồi nảy lên. Câu 9. Cho biết 15 kg cát có thể tích là 10 dm3. a) Tính khối lượng riêng của cát. b) Người ta có thể vận chuyển lượng cát trên bằng các máy cơ đơn giản. Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học? --------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 63 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. D. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. Câu 2. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 3. Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài A. thước thẳng. B. thước cuộn. C. thước dây. D. com pa. Câu 4. Số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. sức nặng củavỏ hộp mứt. C. khối lượng của mứt trong hộp. D. số lượng loại mứt trong hộp. Câu 5. Một vật ở mặt đất có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là A. 4,5N. B. 0,45N. C. 45N. D. 4500N. Câu 6. Niu tơn là đơn vị của A. thể tích. B. trọng lượng riêng. C. trọng lực. D. Khối lượng riêng. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. a) Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 m = .. dm 0,05 m3 = ....lít. b) Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sợi chỉ nhỏ rồi thả chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào một bình tràn đang đựng đầy nước, hứng phần nước tràn ra từ bình tràn vào bình chia độ, mực nước trong bình chia độ dâng lên đến ngang vạch 52,5 cm3. Sau đó, người ta tháo quả bóng bàn ra rồi thả hòn sỏi vào bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 67,5 cm3. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? Câu 8. a) Nêu các kết quả tác dụng của lực? b) Trong các sự vật và hiện tượng sau, hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng? - Nhà cửa, cây cối bị đổ, gẫy sau cơn bão. - Quả bóng rơi xuống chạm mặt đất rồi nảy lên. Câu 9. Cho biết 15 kg cát có thể tích là 10 dm3. a) Tính khối lượng riêng của cát. b) Người ta có thể vận chuyển lượng cát trên bằng các máy cơ đơn giản. Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học? --------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 64 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Niu tơn là đơn vị của A. trọng lực. B. trọng lượng riêng. C. thể tích. D. Khối lượng riêng. Câu 2. Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. Câu 3. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 4. Một vật ở mặt đất có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là A. 4,5N. B. 0,45N. C. 45N. D. 4500N. Câu 5. Số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. sức nặng củavỏ hộp mứt. C. khối lượng của mứt trong hộp. D. số lượng loại mứt trong hộp. Câu 6. Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài A. thước dây. B. thước thẳng. C. thước cuộn. D. com pa. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. a) Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 m = .. dm 0,05 m3 = ....lít. b) Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sợi chỉ nhỏ rồi thả chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào một bình tràn đang đựng đầy nước, hứng phần nước tràn ra từ bình tràn vào bình chia độ, mực nước trong bình chia độ dâng lên đến ngang vạch 52,5 cm3. Sau đó, người ta tháo quả bóng bàn ra rồi thả hòn sỏi vào bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 67,5 cm3. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? Câu 8. a) Nêu các kết quả tác dụng của lực? b) Trong các sự vật và hiện tượng sau, hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng? - Nhà cửa, cây cối bị đổ, gẫy sau cơn bão. - Quả bóng rơi xuống chạm mặt đất rồi nảy lên. Câu 9. Cho biết 15 kg cát có thể tích là 10 dm3. a) Tính khối lượng riêng của cát. b) Người ta có thể vận chuyển lượng cát trên bằng các máy cơ đơn giản. Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học? --------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí - Lớp 6 I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu Đáp án đề 61 D A B C D B Đáp án đề 62 B C D D A B Đáp án đề 63 B A D C A C Đáp án đề 64 A B A A C D Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm Câu 7 a. 0,5 m = 5 dm 0,05 m3 = 50 lít. 1 b .Khi thả cùng sỏi và bóng bàn vào nước thì lượng nước tràn ra từ bình tràn là thể tích của sỏi và bóng bàn: Vsỏi + Vbóng = 52,5 (cm3) Khi thả sỏi vào bình chia độ, lượng nước trong bình dâng lên là thể tích của sỏi: Vsỏi = 67,5 - 52,5 = 15 (cm3) Thể tích của quả bóngbàn là: Vbóng = 52,5 - 15 = 37,5 (cm3) 1,5 Câu 8 a. Kết quả tác dụng của lực : - Làm cho vật bị biến dạng; biến đổi chuyển động 1 b. .-Gió gây ra lực tác dụng lên nhà cửa, cây cối làm cho nhà cửa, cây cối bị đổ, gẫy sau cơn bão. - Mặt đất đã tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động. 1,5 Câu 9 a. Đổi 10dm3 = 0,01m3 ( HS có thể đổi đơn vị hoặc không, chỉ cần kết quả đúng đơn vị vẫn cho điểm tối đa) 1 b. Các máy cơ đơn giản : Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy 1
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2019_2020_p.doc