Bộ đề kiểm tra học kỳ môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Sơn
Câu 1: Nhận biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Câu 2: Vận dụng tính chất số hữu tỉ tìm giá trị x.
Câu 3: Hiểu được quy ước .
Câu 4: Vận dụng tính chất số hữu tỉ tính giá trị của biểu thức.
Câu 5: Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 6: Nhận biết số hữu tỉ lớn nhất.
Câu 7: Vận dụng tính giá trị của biểu thức.
Câu 8: Hiểu được chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Câu 9: Hiểu được lũy thừa của một tích.
Câu 10: Nhận biết số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 11: Nhận biết số thập phân hữu hạn.
Câu 12: Vận dụng lũy thừa của số hữu tỉ .
Câu 13: Hiểu được một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau.
Câu 14: Nhận biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Câu 15: Nhận biết được số cặp góc đồng vị.
Câu 16: Nhận biết được hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 17: Nhận biết được hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
BẢN MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI: Câu 1: Nhận biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Câu 2: Vận dụng tính chất số hữu tỉ tìm giá trị x. Câu 3: Hiểu được quy ước . Câu 4: Vận dụng tính chất số hữu tỉ tính giá trị của biểu thức. Câu 5: Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Câu 6: Nhận biết số hữu tỉ lớn nhất. Câu 7: Vận dụng tính giá trị của biểu thức. Câu 8: Hiểu được chia hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 9: Hiểu được lũy thừa của một tích. Câu 10: Nhận biết số thập phân vô hạn tuần hoàn. Câu 11: Nhận biết số thập phân hữu hạn. Câu 12: Vận dụng lũy thừa của số hữu tỉ . Câu 13: Hiểu được một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau. Câu 14: Nhận biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Câu 15: Nhận biết được số cặp góc đồng vị. Câu 16: Nhận biết được hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Câu 17: Nhận biết được hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Câu 18: Nhận biết được Tiên đề Ơclít. Câu 19: Nhận biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Câu 20: Nhận biết được góc đồng vị. Câu 21: Vận dụng các tính chất của số hữu tỉ để thực hiện phép tính.(câu a, b) Câu 22: Vận dụng các tính chất của số hữu tỉ để để tìm x. Câu 23: Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm số học sinh. Câu 24: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Viết giả thiết kết luận. Câu 25: Vận dụng tính chất một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Tính chất hai góc trong cùng phía để tìm số đo góc D. Trường THCS Tân Sơn Lớp: 7/ Họ và tên: ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: TOÁN – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút(cả đại số và hình học) Ngày kiểm tra: ../ .... /2020 Điểm Lời phê của giáo viên Số tờ I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng: Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. B. C. D. Câu 2. Cho . Giá trị của x bằng: A. B. C. D. 7 Câu 3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. (-2)2 = - 4 B. 42.43 = 85 C. 20200 = 1 D. (22)3= 25 Câu 4. Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. D. Câu 5. Cho và x - y = 12 thì giá trị của x và y là: A. x = 19, y = 5 B. x = 18, y = 7 C. x = 28, y = 16 D. x = 21, y = 12 Câu 6. Trong các số hữu tỉ số hữu tỉ lớn nhất là: . B. 0 Câu 7. Kết qủa của phép tính bằng: B. Câu 8. Kết qủa khi viết biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là: C. Câu 9. Kết qủa khi viết biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là: A. B. C. D. Câu 10. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? B. C. Câu 11. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? B. C. D. Câu 12. Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. D. Câu 13. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau B. bù nhau C. kề nhau D. kề bù Câu 14.Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: A. 1000 B.900 C. 800 D.700 Câu 15. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: A. 1 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 16. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Nếu thì . B. Nếu a//b; b//c thì . C. Nếu a//b; b//c thì a//c. D. Nếu ; b//c thì a//c. Câu 17. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu thì... A. a và c cắt nhau B. a và c song song với nhau C. a và c trùng nhau D. a và c vuông góc với nhau. Câu 18.Tiên đề Ơclít được phát biểu:“ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a....” A. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. B. Có hai đường thẳng song song với a. C. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. D. Có vô số đường thẳng song song với a. Câu 19. Cho tam giác ABC. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 20. Cho hình vẽ dưới đây,và là một cặp góc A. bù nhau. B. trong cùng phía. C. so le trong. D. đồng vị. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 21.(1điểm) Thực hiện phép tính: a) b) Câu 22.(1điểm) Tìm x, biết: a) b) Câu 23.(1điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Câu 24.(1điểm) a) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau: b) Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Câu 25.(1điểm) Cho hình vẽ. Biết a//b, = 900, = 1200. a) Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao? b) Tính số đo . Bài làm ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C B C B B C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A C D C B C A D II.TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 a) = = = 0.25 0.25 b) = = 0.25 0.25 Câu 22 a) 0.25 0.25 b) => => TH1: TH2: 0,25 0,25 Câu 23 Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a,b,c N*) Theo bài ra ta có: và a + b + c = 120 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 30; 40; 50 học sinh. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 24 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Giả thiết: Kết luận: a // b 0,5 0.25 0.25 Câu 25 a)vì a//b và b) Vì a//b và đường thẳng CD cắt a tại C, cắt b tại D nên: (trong cùng phía) 0.5 0.25 0.25 Ghi chú: - HS làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. - HS làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN GIỮA KÌ I I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng: Câu 1. Kết qủa khi viết biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là: C. Câu 2. Kết qủa khi viết biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là: A. B. C. D. Câu 3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. (-2)2 = - 4 B. 42.43 = 85 C. 20200 = 1 D. (22)3= 25 Câu 4. Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. D. Câu 5. Cho và x - y = 12 thì giá trị của x và y là: A. x = 19, y = 5 B. x = 18, y = 7 C. x = 28, y = 16 D. x = 21, y = 12 Câu 6. Trong các số hữu tỉ số hữu tỉ lớn nhất là: . B. 0 Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. B. C. D. Câu 8. Cho . Giá trị của x bằng: A. B. C. D. 7 Câu 9. Kết qủa của phép tính bằng: B. Câu 10. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? B. C. Câu 11.Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: A. 1000 B.900 C. 800 D.700 Câu 12. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: A. 1 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 13. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Nếu thì . B. Nếu a//b; b//c thì . C. Nếu a//b; b//c thì a//c. D. Nếu ; b//c thì a//c. Câu 14. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? B. C. D. Câu 15. Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. D. Câu 16. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau B. bù nhau C. kề nhau D. kề bù Câu 17. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu thì... A. a và c cắt nhau B. a và c song song với nhau C. a và c trùng nhau D. a và c vuông góc với nhau. Câu 18.Tiên đề Ơclít được phát biểu:“ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a....” A. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. B. Có hai đường thẳng song song với a. C. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. D. Có vô số đường thẳng song song với a. Câu 19. Cho tam giác ABC. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 20. Cho hình vẽ dưới đây,và là một cặp góc A. bù nhau. B. trong cùng phía. C. so le trong. D. đồng vị. II. TỰ LUẬN Câu 21. Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Câu 22. Tìm x, biết: b) c) d) Câu 23. Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Câu 24. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, lớp 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn của 3 lớp thu được tỉ lệ với 7; 9; 8. Tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được? Câu 25. a) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau: Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Câu 26. a) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau: b) Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Câu 27.Cho hình vẽ. Biết a//b, = 900, = 1200. a) Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao? b) Tính số đo . Câu 28.Cho hình veõ ,bieát a // b , Tính soá ño goùc AOB I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng: Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (NB) A. B. C. D. Câu 2. Cho . Giá trị của x bằng: (VDT) A. B. C. D. 7 Câu 3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (TH) A. (-2)2 = - 4 B. 42.43 = 85 C. 20200 = 1 D. (22)3= 25 Câu 4. Kết quả của phép tính bằng: (VDT) A. B. C. D. Câu 5. Cho và x - y = 12 thì giá trị của x và y là: (VDT) A. x = 19, y = 5 B. x = 18, y = 7 C. x = 28, y = 16 D. x = 21, y = 12 Câu 6. Trong các số hữu tỉ số hữu tỉ lớn nhất là: . (NB) B. 0 Câu 7. Kết qủa của phép tính bằng: (VDT) B. Câu 8. Kết qủa khi viết biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là: (TH) C. Câu 9. Kết qủa khi viết biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là: (TH) A. B. C. D. Câu 10. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? (NB) B. C. Câu 11. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? (NB) B. C. D. Câu 12. Kết quả của phép tính bằng: (VDT) A. B. C. D. Câu 13. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong (TH) bằng nhau B. bù nhau C. kề nhau D. kề bù. Câu 14.Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: (NB) A. 1000 B.900 C. 800 D.700 Câu 15. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: (NB) A. 1 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 16. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng.(TH) A. Nếu thì . B. Nếu a//b; b//c thì . C. Nếu a//b; b//c thì a//c. D. Nếu ; b//c thì a//c. Câu 17. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu thì...(TH) A. a và c cắt nhau B. a và c song song với nhau C. a và c trùng nhau D. a và c vuông góc với nhau. Câu 18.Tiên đề Ơclít được phát biểu:“ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a....”(TH) A. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. B. Có hai đường thẳng song song với a. C. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. D. Có vô số đường thẳng song song với a. Câu 19. Cho tam giác ABC. Nhận xét nào dưới đây là đúng?(NB) A. B. C. D. Câu 20. Cho hình vẽ dưới đây, và là một cặp góc (NB) A. bù nhau. B. trong cùng phía. C. so le trong. D. đồng vị.. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 21.(1điểm) Thực hiện phép tính: a) (VDT) b) (VDT) Câu 22.(1điểm) Tìm x, biết: a) (VDT) b) (VDC) Câu 23.(1điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?(VDT) Câu 24.(1điểm) a) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau: (VDT) b) Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Câu 25.(1điểm) Cho hình vẽ. Biết a//b, = 900, = 1200.(VDT) a) Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao? b) Tính số đo . Bài làm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII TOÁN 7 NH 2019-2020 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu và ghi vào giấy thi: Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 3xy A. -3 xy B. -3 ( xy) C. 3 xy D. 3 x yx Câu 2: x = là nghiệm của đa thức nào ? A. x + 2 B. 2x + 1 C. x - 2 D.2x - 1 Câu 3: Tích của 2 đơn thức : -2xy và x là: A. 4xy B. - xy C. xy D. - 4xy Câu 4: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: A. 2x +1 B. 2x - 1 C. x D. x (2x - 1) Câu 5. Đơn thức có bậc là A. 10 B. 8 C. 5 D. 13 Câu 6. Bậc của đa thức là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 7. Gía trị x = 2 là nghiệm của đa thức A. B. C. D. Câu 8. Kết qủa phép tính là A. B. C. D. Câu 9.Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức A. 2x +1 B. 2x - 1 C. x D. x (2x - 1) Câu 10. Kết quả thu gọn đa thức P = 2 x3y + 2x3y + 5 xy3– 5xy3 là 3 x3y - 10xy3 B. – x3y C. x3y + 10 xy3 D. 4x3y Câu 11. Cho đa thức , kết quả thu gọn đa thức P là A. B. C. D. Câu 12. Với x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây? A. x + 1 B. x –1 C. 2x + D. x2 + 1 Câu 13. Biểu thức , tại x = 1 có giá trị là A. –3 B. –1 C. 3 D. 0 Câu 14. Tích của 2 đơn thức : -2xy và x là: A. 4xy B. - xy C. xy D. - 4xy Câu 15. Đa thức G(x) = x2 + 1 Không có nghiệm B. Có nghiệm là -1 C. Có nghiệm là 1 D. Có 2 nghiệm Câu 16 . Cho các đơn thức A = ; B = ; C = -2x2y ; D = xy2 , ta có : A. Bốn đơn thức trên đồng dạng. C. Hai đơn thức A và B đồng dạng. B. Hai đơn thức A và C đồng dạng. D. Hai đơn thức D và C đồng dạng. Câu 17. Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức là: A. -1. B. 4. C. 1. D.-4. Câu 18. Cho DABC vuông tại C. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng A. AB2 = AC2 + BC2; C. AC2 = AB2 +BC2; B. BC2 = AB2 + AC2; D. AB2 = AC2 - BC2 Câu 19. Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông là A.5 B. 7 C. 6 D. 14 Câu 20. Nếu tam giác DEF có góc E bằng 500 và góc F bằng 700 thì A. DE<EF<DF B. EF<DE< DF C. DF<EF<DE D. EF<DF< DE Câu 21. Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 22:ChoABC vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10cm thì độ dài cạnh AC là: A. 4 cm B. 8cm C. 16cm D. cm Câu 23: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 4cm. Hỏi cạnh BC có thể nhận độ dài nào dưới đây : A. 12 cm B. 13cm C. 9cm D. 4cm Câu 24: G là trọng tâm của ABC có đường trung tuyến AM = 12cm. Khẳng định đúng : A. GA = 6cm B. GM = 4cm C. GA = 4cm D. GM = 6cm Câu 25. Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được: A. AB BC > BD C. BC > BD > AB D. BD <BC < AB B. TỰ LUẬN: Câu 26. Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc : a/ A = 2x + xy + 1 taïi x = 1 , y = 2 b/ B = x2y – 2x taïi x = 2 , y = 2 c/ C = 4x + xy - 1 taïi x = 1 , y = 2 d/ D = 2 x2y – 3x taïi x = 2 , y = 2 Câu 27. Cho ña thöùc : A(x) = 6x5 + 5x4 + 5x2 +2x + 5 B(x) = 2x5+ 2x4 – 2x2 +2x –1 a/ Tính A(x) + B(x) b/ Tính A(x) – B(x) Câu 28. Cho ña thöùc : A(x) = 7x5 + 6x4 + 5x2 +4x + 8 B(x) = 2x5+ 3x4 – 2x2 +2x –1 a/ Tính A(x) + B(x) b/ Tính A(x) – B(x) Câu 29: Cho đa thức M = Thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1. Câu 30: Cho hai đa thức: P(x) = Q(x) = Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Câu 31. Cho tam ghiaùc ABC caân taïi A, vôùi ñöôøng trung tuyeán AM . a/ Chöùng minh . b/ Chöùng minh AM BC. c/ Tính chu vi tam giaùc ABC, bieát AB = 10 cm, AM = 8 cm. Caâu 32: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy điểm E : a/ So sánh DE và DC b/ So sánh DE và BE Câu 33 : Cho tam giác ABC biết AB = 1cm, AC = 7cm. a/ Tính dộ dài cạnh BC (biết độ dài cạnh BC là 1 số nguyên (cm)) b/ Tam giác ABC là tam giác gì ? vì sao ? Câu 34: Cho tam giác DEF cân tại D vôùi ñöôøng trung tuyeán DI. a/ Chứng minh:DEI =DFI. b/ Tính soá ño goùc DIE vaø goùc DIF. c/ Bieát DE = DF = 13cm, EF = 10cm, haõy tính ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán DI. II. Trong các câu sau , câu nào đúng? câu nào sai? a / Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức đó. b/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. c/ Trong hai đường xiên, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. d/ Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. B. Tự luận:(7,0đ) Bài 1 (2,0đ): Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút ) của 30 học sinh (em nào cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 3 2 5 7 1 9 10 5 3 4 6 7 1 5 5 4 5 3 5 1 2 7 8 5 4 3 8 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số. c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2 (1,5đ): Cho đa thức: M (x) = x - 2x + x + 5 N (x) = 2x - x -6 a/ Tính M (2) b/ Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M (x) + N (x) c/ Tìm nghiệm của đa thức A(x) Bài 3 (3,0): Cho cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = CE (D nằm giữa B và E) a/ Chứng minh: = b/ Kẻ DM AB (M AB) và EN AC (N AC ). Chứng minh: AM =AN c/ Gọi K là giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng EN và BÂC= 120. Chứng minhDKE đều. Bài 4: Cho x, y, z 0 và x-y –z = 0 Tính giá trị của biểu thức : B = (1 - )(1 - )( 1+) ĐỀ 4: Bài 1 ( 2 đ ) Cho bảng sau: Thống kê điểm số trong hội thi “Giải toán trên Internet – ViOlympic” Cấp thành phố (vòng 17) – Lớp 7 – Năm 2014 – 2015 Điểm số (x) 100 120 15 180 200 220 240 260 280 300 Tần số (n) 2 3 4 5 14 22 20 15 10 5 N = 100 Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính điểm trung bình của học sinh lớp 7 tham gia hội thi trên? Nhận xét về kết quả bảng thống kê trên? Bài 2 ( 2 đ) : Cho hai đa thức: và Tính rồi tìm nghiệm của đa thức . Tìm đa thức sao cho . Bài 3 (2đ): Tìm x biết: (x - 8 )( x3 + 8) = 0 (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x) Bài 4: (3,0đ) Cho cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (HBC) Chứng minh: HB = HC. Tính độ dài AH. Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), kẻ HE vuông góc với AC (EAC). Chứng minh cân. d) So sánh HD và HC. Bài 5: (1,0đ) Cho hai đa thức sau: f(x) = ( x-1)(x+2) g(x) = x3 + ax2 + bx + 2 Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x). ĐỀ 5: I.Trắc Nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức : A. B. C. D. Câu 3: có thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AB > AC B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AC > AB Câu 4: Biểu thức : , tại x = -1 có giá trị là : A. –3 B. –1 C. 3 D. 0 Câu 5: Với x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: A. x + 1 B. x –1 C. 2x + D. x2 + 1 Câu 6: Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có: A. AG =AM B. AG =AM C. AG =AM. D. AG =AM Câu 7: Đơn thức có bậc: A. 3 B. 5 C. 2 D. 10 Câu 8: Cho , kết quả rút gọn P là: A. B. C. D. Câu 9: Cho hai đa thức: ; Kết quả A – B là: A. B. C. D. Câu 10: Gọi M là trung điểm của BC trong tam giác ABC. AM gọi là đường gì của tam giác ABC ? A. Đường cao. B. Đường phân giác. C. Đường trung tuyến. D. Đường trung trực Câu 11: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được: A. AB BC > BD C. BC > BD > AB D. BD <BC < AB Câu 12: Cho . Tại, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là : A. 2 B. 0 C. –1 D. 1 II. Tự luận (7điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm ). 1 giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một lớp học và ghi lại: 10 5 4 7 7 7 4 7 9 10 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Bài 2: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : Bài 3: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức: a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . Bài 4: ( 2.5 điểm ). Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE. Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE. Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC tại H. Chứng minh : Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE. Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho góc ABK bằng 300, BA = BK. Chứng minh: AK = KD. Bài 5: ( 0.5 điểm ). Tìm x ,y thỏa mãn : ĐỀ 6: Câu 1: (1,5đ) Số tiền tiết kiệm (đơn vị nghìn đồng) của 40 học sinh lớp 7A trong một tuần được ghi lại như sau: 3 6 4 8 12 7 1 9 10 3 5 7 3 6 10 7 4 9 12 9 7 12 7 10 6 8 4 8 8 6 1 9 8 9 6 40 6 8 7 6 Lập bảng “tần số” và dùng công thức số trung bình cộng để tính trung bình số tiền tiết kiệm của một học sinh lớp 7A trong một tuần là bao nhiêu nghìn đồng. Câu 2: (1,5đ) a/Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5x2y ; (xy)2 ; – 4xy2 ; -2xy ; x2y b/ Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức : B = xy2. (x2y) Câu 3: (2,5đ) Cho các đa thức P(x) = 2x2 – 3x – 4 Q(x) = x2 – 3x + 5 a/ Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = 1 . b/Tìm H(x) = P(x) - Q(x) . c/ Tìm nghiệm của đa thức H(x) . Câu 4 : (2đ) a/ Cho có . So sánh ba cạnh của b/ Cho ABC cân tại A biết . Tính số đo các góc còn lại của ABC. Câu 5: (2.5đ) Cho ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm. a/ Tính BC. b/ Đường trung tuyến AM và đường trung tuyến BN cắt nhau tại G. Tính AG. c/ Trên tia đối của tia NB, lấy điểm D sao cho NB=ND.Chứng minh: . ĐỀ 7: Bài 1: Số cân nặng của 30 học sinh (làm tròn đến kg) trong một lớp học được ghi lại như sau: 25 25 27 25 26 24 27 19 22 23 26 24 19 22 22 21 21 21 24 20 30 28 24 23 28 30 28 29 30 27 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số và tính giá trị trung bình cộng Bài 2: Cho đơn thức A = . Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức A. Bài 3: Cho đa thức Thu gọn đa thức A. Tính giá trị đa thức A tại x = –2 và y = Bài 4: Cho 2 đa thức: Tính và tìm nghiệm của b) Tính Bài 5: Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc đến AH đến BC. Chứng minh: BH = HC. Tính độ dài đoạn AH. Gọi G là trọng tâm ABC. Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD. CG cắt AB tại F. Chúng minh: và BD > BF. Chứng minh: DB + DG > AB. ĐỀ 8: Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra Toán của một nhóm học sinh lớp 7/1 được ghi lại như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: (1đ) Tính giá trị của các biểu thức sau: a/ 2x2 – 3x + 7 tại x = 3. b/ x2y + 6x2y – 3x2y – 5 tại x = –2, y = 1 Bài 3: (1,5đ) Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được. a/ b/ Bài 4: (1,5đ) Cho 2 đa thức sau: M(x) = 5x3 – 2x2 + x – 5 và N(x) = 5x3 + 7x2 – x – 12 a/ Tính M(x) + N(x) b/ Tính N(x) – M(x) Bài 5: (1đ) Tìm nghiệm các đa thức sau: a/ 3x + 15 b/ 2x2 – 32 Bài 6: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm a) Tính BC. b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh : c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. Chứng minh: cân. d) Kẻ BD cắt EC tại K. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC và BE biết rằng BK cắt EP tại I. Chứng minh: C, I, Q thẳng hàng. ĐỀ 1: UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc I. LÝ THUYẾT(2đ) Câu 1: (1đ) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng. Câu 2: (1đ) Hãy nêu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. Vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận nội dung định lí đó. II. BÀI TẬP (8đ) Bài 1: (1đ) Số điểm kiểm tra học kỳ II môn Tin học của một nhóm 20 học sinh được ghi lại như sau: 9 3 5 7 3 9 7 8 10 9 7 5 9 3 6 6 8 9 10 4 Lập bảng tần số. Tìm số trung bình cộng. Bài 2: (1đ) Tính giá trị của biểu thức tại và tại . Bài 3: (2đ) Cho và Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến. Tính Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức Bài 5: (3đ) Cho vuông tại A ; BD là tia phân giác góc B ( D AC ). Kẻ DE BC (E BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng: a) . b) DF = DC. c) AD < DC. ÔN TẬP HÌNH HỌC Bài 1: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC. Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E. Chứng minh ΔEAC cân. Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng CA, DF, BE đồng quy tại một điểm. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh ΔABC = ΔADC, từ đó suy ra ΔBCD cân. Trên AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh DE đi qua trung điểm I của BC. Chứng minh . Bài 3: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của cắt AC tại D. Vẽ tại E. Chứng minh ΔABD = ΔEBD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, EC. Gọi I là giao điểm của tia ED và BA. Chứng minh ΔBIC cân. So sánh AD và DC. Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Gọi I là trung điểm cạnh BC, kẻ tại D, kẻ tại E. Chứng minh ΔABI = ΔACI. Chứng minh ΔBDI = ΔCEI. Chứng minh DE // BC. Chứng minh AB2 = AD2 + BD2 + 2DI2. Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A có BE là trung tuyến. Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EB = EK. Chứng minh ΔABE = ΔCKE. Vẽ tại M, tại N. Chứng minh AM = CN. Chứng minh . Vẽ đường cao EH của ΔBCE. Chứng minh các đường thẳng BA, HE, CN cùng đi qua một điểm. Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔACD. Vẽ đường trung tuyến CF của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh ΔDEC cân. Chứng minh ba điểm B, G, E thẳng hàng và AD > BD. Bài 9: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biết AH = 10cm, AH = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH. Chứng minh rằng ΔHAB = ΔHAC. Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB. Chứng minh rằng AD + DE > AC. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho . Chứng minh rằng 3 điểm H, K, E thẳng hang Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC. Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E. Chứng minh ΔCDE cân tại D. Gọi I là giao điểm của AC và BE. Chứng minh BC + BD > 6.IM Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tính số đo và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Vẽ BD là tia phân giác của (D thuộc AC). Qua D vẽ (K thuộc BC). Chứng minh: ΔBAD = ΔBKD. Chứng minh: tam giác BDC cân và K là trung điểm BC. Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB = 3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 12: Cho ΔAMN vuông tại A có AM < AN. Cho biết AM = 12cm, MN = 37cm. Tính độ dài cạnh AN và so sánh các góc trong ΔAMN. Gọi I là trung điểm của AN. Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AH tại I, đường thẳng này cắt MN tại điểm B. Chứng minh ΔABI = ΔNBI. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = BA; CI cắt MN tại D. Chứng minh MN = 3ND. Bài 13: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài đoạn BC. Tia phân giác của cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh ΔABD = ΔMBD. Gọi giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB là E. Chứng minh . Gọi K, L lần lượt là trung điểm của DE và DC. Chứng minh: . Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ E kẻ (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của HE và AB. Chứng minh ΔABE = ΔHBE. Chứng minh: AE < EC. Chứng minh ΔEKC cân. Chứng minh BE là đường trung trực của AH. Bài 15: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ đường phân giác của góc BAC cắt BC tại H. Chứng minh HB = HC và . Với AB = 30cm, BC = 36cm. Tính độ dài AH. Vẽ đường trung tuyến BM của tam giác ABC cắt AH tại G. Tính độ dài AG và BM. Qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D. Chứng minh ba điểm C, G, D thẳng hang Bài 16:) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH. Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra . Chứng minh HK // AB và KB = AH. Chứng minh ΔMAC cân. Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA Bài 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE. Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. Chứng minh: ΔABC = ΔAEC và ΔBEC cân tại C. Vẽ đường trung tuyến BH của ΔBEC cắt cạnh AC tại M. Chứng minh M là trọng tâm của ΔBEC và tính độ dài cạnh CM. Từ A vẽ đường thẳng song song với cạnh EC, đường thẳng này cắt cạnh BC tại K. Chứng minh: ba điểm E, M, K thẳng hàng. Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. Tính độ dài AC. Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và . Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng. Bài 19: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD. Chứng minh rằng AC + BC > 2CM. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID. Đề KT giữa kì II và đề cương ôn tạp giữa kì II BẢN MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI: Câu 1: Nhận biết đơn thức đồng dạng Câu 2: Tìm bậc đơn thức. Câu 3: Tìm bậc đa thức. Câu 4: Tìm nghiệm đa thức. Câu 5: Cộng trừ đơn thức. Câu 6: Nhận biết đơn thức. Câu 7: Thu gọn đơn thức. Câu 8: Thu gọn đa thức. Câu 9: Nhận biết nghiệm đa thức. Câu 10: Nhận biết giaù trò cuûa bieåu thöùc. Câu 11: Tìm tích của hai đơn thức. Câu 12: Nhận biết nghiệm đa thức. Câu 13: Nhận biết đơn thức đồng dạng Câu 14: Nhận biết hệ số của đa thức. Câu 15: Nhận biết hệ thức Pytago Câu 16: Nhận biết độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông nhờ hệ thức Pytago. Câu
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truon.doc