Đề cương giữa kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Đề cương giữa kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021
docx 135 trang Gia Viễn 29/04/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương giữa kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I. HÌNH HỌC 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
 CÁC HÌNH HÌNH HỌC HÌNH ẢNH VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
 THỰC TẾ GIỮA CÁC HÌNH HÌNH HỌC
1. Điểm. Dấu chấm nhỏ +) Ba điểm phân biệt A, B, C.
 A trên trang giấy, A
 giọt nước rơi C
 trên nền B
 nhà, +) Hai điểm M, N trùng nhau.
2. Đường thẳng. Dây phơi quần 
 M N
 a áo được kéo 
 căng, dây điện +) Điểm thuộc đường thẳng, điểm 
 A B kéo căng, không thuộc đường thẳng.
 Q
+) Tính chất: không giới P
hạn về hai phía. d
 P d; Q d
 +) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
 A B C
 Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
 Điểm A, B nằm cùng phía đối với 
 điểm C.
 Điểm B, C nằm cùng phía đối với 
 điểm A.
 Điểm A và C nằm khác phía đối với 
 điểm B.
 +) Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.
 D
 E
 F
 +) Hai đường thẳng c và d song song 
 với nhau.
 c
 d
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
 +) Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại 
 giao điểm A.
 a
 A b
 +) Hai đường thẳng a và b trùng nhau
 a
 b
3. Tia. Các tia nắng +) Hai tia Ox, Ax trùng nhau
 O x mặt trời, các 
 O A x
 tia sáng đèn 
+) Khái niệm: (tùy từng bộ 
 laze, Điểm A thuộc (nằm trên) tia Ox
sách các thầy cô đưa KN 
 A Ox
vào. Ngoài ra, có thể phát 
 +) Hai tia Ox, Oy đối nhau
biểu KN theo các cách 
nhau thì các thầy cô giới x O y
thiệu thêm với HS)
+) Tính chất: Bị giới hạn tại 
điểm gốc, chỉ kéo dài về 
một phía.
4. Đoạn thẳng. Bút chì, bút bi, +) So sánh độ dài hai đoạn thẳng
 thước thẳng có 
 A B
 chia khoảng, 
+) Định nghĩa:
+) Tính chất: giới hạn tại 2 
mút. AB CD
 AB EF
 EF CD
5. Các dạng toán thường gặp
- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
- Vẽ hình theo cách diễn đạt.
- Bài tập tổng hợp (vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng ).
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 1. Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết thường (như a,b, )
B. Một chữ cái viết hoa (như A,B, )
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 2. Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết hoa (như M,N , ) hoặc một chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa.
C. Một chữ cái viết hoa.
D. Chỉ có câu B đúng.
Câu 3. Để đặt tên cho một tia người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết hoa (làm gốc) và một chữ cái viết thường.
C. Một chữ cái viết hoa.
D. Một chữ cái viết thường.
Câu 4. Đoạn thẳng AB là:
A. Hình gồm hai điểm A,B .
B. Hình gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B .
C. Hình gồm hai điểm A,B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B .
D. Hình gồm hai điểm A,B và một điểm cách đều A và B .
Câu 5. Cho 4 điểm thẳng hàng như hình vẽ. Hãy chọn câu sai:
 A B C D
A. Hai tia BA,BC đối nhau.
B. Hai tia CB,CD đối nhau.
C. Hai tia CB,CA trùng nhau.
D. Hai tia BA,AB trùng nhau.
 II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 6. Vẽ vào ô trống hình phù hợp với cách viết thông thường.
 Cách viết thông thường Hình vẽ
Điểm A,M,B
Đường thẳng xy
Điểm M thuộc đường thẳng a
Đường thẳng d không đi qua điểm Q
Ba điểm A,B,C không thẳng hàng
Tia BA
Hai tia Ax và tia Ay đối nhau
Đoạn thẳng EF
Câu 7. Qua 3 điểm phân biệt A,B,C không thẳng hàng:
A. Chỉ vẽ được một đường thẳng.
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
B. Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt.
C. Vẽ được nhiều hơn 3 đường thẳng phân biệt.
D. Vẽ được 2 đường thẳng phân biệt
Câu 8. Cho điểm C là điểm thuộc đoạn thẳng AB (điểm C không trùng với A và B ). Câu 
nào sau đây đúng?
A. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
B. CA và CB là hai tia đối nhau.
C. AB BC AC
D. Chỉ có câu A và B đúng.
Câu 9. Với 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ta vẽ được:
A. 3 tia.
B. 4 tia.
C. 5 tia.
D. 6 tia.
Câu 10. Hình vẽ nào sau đây chỉ 2 tia OA,OB đối nhau?
 A
 O
 O A B
 A O B
 B
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
A. Hình 1
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 2 và hình 3.
 III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Hãy vẽ 5 điểm A,B,C,D,E sao cho A nằm giữa B và C , D nằm giữa A và B , 
 E nằm giữa A và D . Hãy chọn câu sai:
A. 5 điểm cần vẽ thẳng hàng.
B. 5 điểm cần vẽ không thẳng hàng.
C. Điểm B không nằm giữa hai điểm nào.
D. Điểm E không nằm giữa hai điểm C và D .
E. Điểm C và D nằm khác phía so với điểm A .
Câu 12. Trên đường thẳng a lấy các điểm A,B,C,D theo thứ tự đó. Lấy điểm H a . Với 5 
điểm A,B,C,D,H đó ta có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 13. Cho hình vẽ. Hãy chọn câu sai:
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
A. Đường thẳng m đi qua cả 3 điểm H ,M,E. a A
B. Đường thẳng d đi qua cả 3 điểm K,M,C. m
 C
C. Không có đường thẳng nào đi qua 3 điểm H
 E,B,C.
 B
D. Không có đường thẳng nào đi qua 3 điểm M
 K
 A,B,C. d E
E. Đường thẳng a đi qua cả 3 điểm K,M,H.
Câu 14. Hai điểm A và B cách nhau 4cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC 1cm. Khi 
đó độ dài đoạn thẳng BC là:
A. 5cm
B. 4cm
C. 3cm
D. Một đáp án khác.
Câu 15. Điền vào dấu chấm ( )
 Hình vẽ Cách viết thông thường
 A Điểm M hai điểm B và C
 Điểm .. nằm giữa hai điểm B và A
 Điểm O hai điểm A và M .
 P O Điểm O cũng nằm giữa hai điểm .
 Có .. bộ ba điểm thẳng hàng là: .
 C
 B
 M
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Điền vào ô trống cách viết thông thường và kí hiệu tương ứng với hình vẽ.
 Hình vẽ Cách viết thông thường Kí hiệu
 n
 B
 m
 a b
 A
 c C
 B
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
 a
 A B
 M
 x
 O
 y
 H A
 d
 M
Câu 17. Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta kẻ một 
đường thẳng. Hỏi kẻ được bao nhiêu đường thẳng qua các điểm nói trên. Hãy chọn câu đúng:
A. 64
B. 40
C. 56
D. 28 
Câu 18. Cho 4 đường thẳng cắt nhau tại 6 giao điểm. Mỗi đường thẳng chứa:
A. 1 giao điểm
B. 2 giao điểm
C. 3 giao điểm
D. 4 giao điểm
Câu 19. Cho đường thẳng xx' và một điểm A thuộc xx' . Trên tia Ax' lấy điểm B , trên tia 
 Ax lấy điểm C sao cho AB AC . Lấy điểm D trên xx' để DB DC . Chỉ ra đáp án sai:
A. D thuộc đoạn AB .
B. D thuộc tia Ax .
C. D không thuộc đoạn AB .
D. Tia DA và tia DB trùng nhau.
Câu 20. Trên tia Ox lấy A,B sao cho OA 5cm,OB 8cm . Trên tia BO lấy K sao cho 
 BK 1cm. Đoạn thẳng AK có độ dài bằng:
A. AK 1cm
B. AK 2cm
C. AK 3cm
D. AK 4cm
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. QUAN SÁT HÌNH VẼ, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Cho hình vẽ. 
Hãy đọc tên các điểm có trên hình?
Câu 2.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Các điểm thuộc đường thẳng a .
b) Các điểm không thuộc đường thẳng a .
Câu 3.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên: 
a) Điểm nằm giữa hai điểm M và P .
b) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q.
c) Điểm nằm giữa hai điểm N và P .
Câu 4.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên: a
a) Đoạn thẳng.
 A
b) Đường thẳng. B
 M
c) Bộ ba điểm thẳng hàng.
Câu 5.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên: 
a) Các tia gốc A .
b) Các tia gốc B .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6.
Trên hình vẽ có điểm nào nằm giữa hai điểm 
còn lại không? Vì sao? 
Câu 7.
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
Cho hình vẽ. 
a) Hãy đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn 
lại.
b) Hãy đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng.
Câu 8.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Hai tia đối nhau tia gốc A .
b) Hai tia trùng nhau gốc B .
Câu 9.
Cho hình vẽ. 
 N
a) Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng 
còn lại. a
b) Điểm N thuộc đường thẳng nào?
c) Điểm N thuộc đường thẳng nào?
Câu 10.
Cho hình vẽ. 
Hãy đo rồi sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB , 
 BC , AC theo thứ tự giảm dần?
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11.
Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau bằng ngôn 
 D c
ngữ thông thường và bằng kí hiệu:
 b B
a) Điểm A thuộc đường thẳng nào? Không thuộc A
đường thẳng nào?
b) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ?
 C
 Những đường thẳng nào đi qua điểm C ? a
c) Điểm N không thuộc những đương thẳng nào?
Câu 12.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi: C
a) Đọc tên một số bộ ba điểm thẳng B
hàng. A
b) Đọc tên một số bộ bốn điểm thẳng I K
 O H
hàng.
c) Điểm I nằm giữa hai điểm nào? D
 E
d) Đọc tên các tia gốc O. G
Câu 13.
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Hãy kể tên ba điểm thẳng hàng.
b) Kể tên hai tia gốc B đối nhau.
c) Kể tên các tia gốc D trùng nhau.
d) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a 
và c .
Câu 14.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?
b) Có bao nhiêu đoạn thẳng có đầu mút 
là D ? Kể tên?
c) Hai tia DB và DC có đối nhau 
không?
d) Hai tia DB và BA có đối nhau 
không? Vì sao?
Câu 15.
Cho hình vẽ.
Viết tên hai đoạn thẳng bằng nhau trong 
hình và đo độ dài của chúng. 
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.
Cho hình vẽ.
Hãy so sánh các độ dài AM MB , 
 AN NB , và AC bằng mắt rồi kiểm 
tra bằng dụng cụ.
Câu 17.
Cho hình vẽ.
Tìm điểm M sao cho ba điểm A , M , D 
thẳng hàng và ba điểm B , M ,C cũng 
thẳng hàng. Có bao nhiêu điểm M như 
vậy?
Câu 18.
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021 ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II
Một học sinh đã vẽ được hình của một 
bài tập. Em hãy viết đầu đề của bài tập 
đó.
DẠNG 2. VẼ HÌNH THEO CÁCH DIỄN ĐẠT.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, B a,C a, D a
Câu 2. Vẽ từng hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a .
b) Vẽ đường thẳng b không đi qua hai điểm M và N .
c) Vẽ đường thẳng c đi qua hai điểm H , K và không chưa hai điểm U,V .
Câu 3. Vẽ hai tia đối nhau Ox,Oy . Lấy A Ox, B Oy .
Câu 4. Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB , tia AB , đường thẳng AB trên cùng một hình.
Câu 5. Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Vẽ ba điểm A, B,C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Có 
mấy trường hợp hình vẽ?
Câu 7. Vẽ bốn điểm E, F ,G, H cùng thuộc một đường thẳng và điểm G nằm giữa hai 
điểm E, F còn E, H nằm khác phía đối với điểm F .
Câu 8. Trên tia Ox , vẽ ba điểm A, B,C sao cho OA 2cm , OB 4cm , OC 5cm .
Câu 9. Vẽ đường thẳng a . Lấy A a, B a,C a theo thứ tự đó. Lấy D a . Vẽ tia DB . 
Vẽ các đoạn thẳng DA, DC .
Câu 10. Cho bốn điểm E, F ,G, H trong đó có ba điểm thẳng hàng. Vẽ tất cả các đoạn thẳng 
có đầu mút là hai trong bốn điểm đó.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 
Câu 11. Vẽ trên cùng một hình:
a) Vẽ hai điểm A, B ( A, B không trùng nhau). Vẽ đường thẳng m đi qua hai điểm A và B .
b) Vẽ điểm C không thuộc đường thẳng m .
c) Vẽ điểm D thuộc đường thẳng m sao cho D nằm giữa hai điểm A và B .
d) Vẽ các đường thẳng lần lượt đi qua các cặp điểm CA,CB,CD .
Câu 12. Cho đoạn thẳng AB và tia Ox . Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) AB và Ox cắt nhau tại điểm I khác A, B,O .
b) AB và Ox cắt nhau tại điểm B
Câu 13. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
NHÓM CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 2021

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_giua_ki_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021.docx