Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán Lớp 6

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 CHỦ ĐỀ 9: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chương I: Tập hợp các số tự nhiên 1. Tập hợp - Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 2. Cách ghi số tự nhiên - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước. 4. Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên (Phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với sô mũ tự nhiên) - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. - Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. - Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Chương II: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên 1. Quan hệ chia hết và tính chất 2. Dấu hiệu chia hết 3. Số nguyên tố - Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. - Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 4. Ước chung lớn nhất - Bội chung nhỏ nhất - Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. - Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. - Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ...). TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 1 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 Chương III: Số nguyên Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là ¢ . ¢ ...; 3; 2; 1;0;1;2;3;... Dạng 1: So sánh số nguyên Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Dạng 3: Tìm Dạng 4: Rút gọn số nguyên Dạng 5: Tính chia hết trong tập số nguyên Dạng 6: Toán có lời văn Dạng 7: Dãy số trong tập hợp số nguyên Chương IV: Một số hình phẳng trong thực tiễn 1. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. - Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). - Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. - Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. - Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). - Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. - Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. 3. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học - Công thức tính chu vi và diện tích của hình thang, hình chữ nhật, hình vuông 4. Hình có trục đối xứng, 5. Hình có tâm đối xứng - Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. - Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 2 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 - Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, ... - Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). PHẦN 1: SỐ TỰ NHIÊN. A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là ĐÚNG . A. M 1;2;3;4 B. M 1;2;3;4 C. M 1,2,3,4 D. M 1;2;3;4 Câu 2. Cho tập hợp B 1;3;5;7;9 . Đáp án SAI là . A. 3 B . B. 4 B . C. 7 B . D. 9 B . Câu 3. Cho tập hợp L H;O;C;S; I; N; H . Số phần tủ của tập hợp L là . A. 5 . B. 7. C. 4. D. 6. Câu 4. Tập hợp H các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Tập hợp H viết theo cách liệt kê phần tử là A. H={0;1;2;3;4;5;6;7}. B. H=0;1;2;3;4;5;6 . C. H=[1;2;3;4;5;6] . D. H={0;1;2;3;4;5;6}. . II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 5. Tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ “TAP HOP “ là A. P={T;A;P;H;O;P}. B. P={T;A;P;H;O} . C. P=T;A;P;H;O;P . D. P=T;A;P;H;O . TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 3 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 Câu 6. Tập hợp Q 3;4;5;6 được viết dưới dạng dấu hiệu đặc trưng là A. Q x ¥ | 2 x 6 BQ x ¥ | 3 x 6 . C. Q x ¥ | 2 x 6 . D. Q x ¥ | 3 x 6 . Câu 7. Cách viết số 26 bằng số La Mã là . A. XXV. B. XVI. C. XXVI. D. XXX. Câu 8. Số liên trước của số 285 là .. A. 284. B. 258 . C. 286. D. 287. Câu 9. Số liên sau của số 3521 là . A. 3522 . B. 3520 . C. 3523 . D. 3512 . Câu 10. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là . A. Tích của n thừa số khác nhau . B. Tích của n thừa số bằng nhau . C. Tổng của n số hạng bằng nhau . D. Thương của n thừa số bằng nhau . Câu 11. Biểu thức 4.4.4.4 được viết dươi dạng lũy thừa là . A. 43 . B. 44 C. 34 . D. 45 . Câu 12. Cho biểu thức 35 . Chọn câu sai. A. 3 là cơ số . B. 5 là số mũ . C. Đọc là ba mũ năm . D. 5 là cơ số . Câu 13. Công thức nào dưới đây là đúng . A. am.an am n . B. am.an am n . C. am.an an m . D. am.an am.n . III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 14. Từ ba chữ số 0;2;5 có thể viết được số tự nhiên nào có ba chữ số khác nhau mà chữ số 2 có giá trị là 200 là . A. 025. B. 250. C. 502. D. 520. Câu 15. Cho biểu thức 5 x 3. Giá trị x cần tìm là .. A. 2. B. 8 C. 1 .. D. 9 . Câu 16. Cho biểu thức x 4 91. Giá trị của x là . A. 87. B. 95. C. 49 . D. 101 . Câu 17. Kết quả của phép tính 831.20 là . A. 16620. B. 12660. C. 16420. D. 10260. TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 4 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 Câu 18. Kết quả của phéo tính 25252525: 25là . A. 1111. B. 55. C. 11. D. 111. Câu 19. Thương và số dư của phép chia 162 : 4 là . A. Thương là 40 dư 2 . B. Thương là 2 dư 40. C. Thương là 40 dư 20 . D. Thương là 20 dư 40 . Câu 20. Mỗi ngày một của hàng bán được 30kg quả táo và 5kg quả nho . Biết giá mỗi kilogam quả táo là 25000 đồng , mỗi kilogam quả nho là 50000 đồng . Hỏi doanh thu của cửa hàng là bao nhiêu.. A. Một triệu đồng . B. 750000 đồng C. 250000 đồng . D. 500000 đồng . Câu 21. Kết quả thu gọn của phép tính 22.23.4là .. A. 25 . B. 25.4 . C. 27 . D. 29 Câu 22. Kết quả của phép tính 76 : 7 là . A. 76 . B. 75 . C. 77 . D. 78 . IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 23. Cho dãy phép tính 1 2 3 4 ... 98 99 . Kết quả của dãy phép tính là. A. 4950 . B. 5000 . C. 4550 . D. 4900 . Câu 24. Cho dãy tổng 132 128 124 ... 76 72 68 . Kết quả cảu dãy là . A. 1700 . B. 1750 .. C. 3400 . D. 850 . Câu 25. Cho hai số 2711 và 818 . Câu nào là đúng . A. 2711 818 . B. 2711 818 . C. 2711 818 . Câu 26. Cho biểu thức 3x 1 243. Giá trị của x thỏa mãn là. A. 6. B. 7 . C. 5 D. 8 --------------- HẾT ----------------- TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 5 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài 1. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phàn tử . a) Tập hợp H các số tự nhiên chẵn bé hơn hoặc bằng 20. b) Tập hợp K các chữ cái khác nhau trong từ “VIỆT NAM VÔ ĐỊCH “ c) Tập hợp M tên các tháng dương lịch có 31 ngày . Bài 1.1.. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử a) Tập hợp H các số tự nhiên lẻ bé hơn 20 . b) Tập hợp K các chữ cái trong từ “NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM “ c) Tập hợp M tên các môn học có trong bộ sách giáo khoa lớp 6. Bài 2. Viết các số sau trọng hệ thập phân . a) 32570 . b) 7903461. Bài 2.1. Viết các số sau trong hệ thập phân .và cho biết giá trị của các chữ số hàng nghìn . a) 24590 . b) 345678 . Bài 3. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau . A x ¥ * | x 5 a) . B x ¥ |1 x 7 b) . C x ¥ * |1 x 4 c) . Bài 3.1. Viết các tập hợp sau bằng cách sử dụng dấu hiệu đặc trưng . a) Tập hợp A các số tự nhiên dương bé hơn hoặc bằng 4. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 8 . c) Tập hợp các số tự nhiên dương lớn hơn hoặc bằng 7 và bé hơn hoặc bằng 13 . II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Bài 1. Tính . a) 1981 2379 b) 20754 2154 c) 3752.51 3 d) 2048: 2 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 6 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 Bài 1.1. Tính a) 2021 1987 b) 235890 1245 c) 352.458 2 d) 625:5 .40 Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa . 2 5 a) 81.3 .3 2 4 b) 10 .10 .10000 c) b.b.b.b.b.b.b 4 a3 d) Bài 3 . Tính một cách hợp lý . a) 147 188 153 12 b) 573 159 367 127 133 119 c) 125.1975.4.8.25 Bài 3.1. Tính một cách hợp lý . a) 84 46 116 54 375 b) 523 347 177 253 680 2 c) 36.2021.5 III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Bài 1. Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể ). a) 47.102 47.2 38.67 38.33 b) 22344.36 44688.82 c) 12.53 53.172 53.84 d) 35.13 35.17 65.75 65.45 Bài 1.1. Tính nhanh . a) 28.75 28.26 28 b) 37.54 37.45 37 c) 128.73 128.17 72.143 53.72 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 7 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 128.4.26 2 3 4 d) 9.2 .4 4 Bài 1.2. Thực hiện phép tính . 3 3 a) 142 50 2 .10 2 .5 b) 2 75: 32 4 5.3 42 14 c) 36.4 4. 82 7.11 2 : 4 20210 3 0 d) 303 3. 655 18: 2 1 .4 5 : 2022 Bài 2. Tìm x , biết . a) 4x 9 13 b) 2x 17 21 c) 140 5x 10 d) 48 3. x 5 24 Bài 2.1. Tìm x, biết . a) 4x 36 : 4 25 b) x 48:16 37 c) 15 x :3 315 :312 d) 4. x 3 28 24 IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Bài 1. So sánh các số sau . a) 2021.2023 và 2 0 2 2 2 b) 2300 và 3200 Bài 2. Tìm x , biết . a) 3x 1 3x 162 b) 65 4x 2 20210 D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A C B D A B C A A B D B A.. 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 B A B A A A A C B A A D B TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 8 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là ĐÚNG . A. M 1;2;3;4 B. M 1;2;3;4 C. M 1,2,3,4 D. M 1;2;3;4 Lời giải Chọn A M 1;2;3;4 Câu 2. Cho tập hợp B 1;3;5;7;9 . Đáp án SAI là . A. 3 B . B. 4 B . C. 7 B . D. 9 B . Lời giải Chọn C 7 B Câu 3. Cho tập hợp L H;O;C;S; I; N; H . Số phần tủ của tập hợp L là . A. 5 . B. 7. C. 4. D. 6. Lời giải Chọn B Số phần tử của tập hợp L là 7 phần tử . Câu 4. Tập hợp H các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Tập hợp H viết theo cách liệt kê phần tử là A. H 0;1;2;3;4;5;6;7 B. H 0;1;2;3;4;5;6;7 C. H 1;2;3;4;5;6 . D. H 0;1;2;3;4;5;6 Lời giải Chọn D TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 9 ĐỀ CƯƠNG SỐ HỌC 6 H 0;1;2;3;4;5;6 . II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 5. Tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ “TAP HOP “ là A. P T; A; P; H;O; P . B. P T; A; P; H;O. C. P T; A; P; H;O; P . D. P T; A; P; H;O Lời giải Chọn B P T; A; P; H;O Câu 6. Tập hợp Q 3;4;5;6 được viết dưới dạng dấu hiệu đặc trưng là A. Q x ¥ | 2 x 6 B. Q x ¥ | 3 x 6 . C. Q x ¥ | 2 x 6 . D. Q x ¥ | 3 x 6 . Lời giải Chọn A Q x ¥ | 2 x 6 Câu 7. Cách viết số 26 bằng số La Mã là . A. XXV. B. XVI. C. XXVI. D. XXX. Lời giải Chọn C Câu 8. Số liên trước của số 285 là .. A. 284 . B. 258 . C. 286 . D. 287 . Lời giải Chọn A Câu 9. Số liên sau của số 3521 là . A. 3522 . B. 3520 . C. 3523 . D. 3512 . Lời giải Chọn A TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 10
Tài liệu đính kèm:
de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6.docx