Đề cương ôn tập Học kì 1 Vật lí Lớp 6 - Hoàng Thái Việt

Đề cương ôn tập Học kì 1 Vật lí Lớp 6 - Hoàng Thái Việt

Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI

1. Kể tên những dụng cụ dùng để đo độ dài? GHĐ, ĐCNN của một thước là gì?

Những dụng cụ dùng để đo độ dài là: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.

Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2. Đơn vị đo độ dài:

- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.

- Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm),

milimét (mm).

1km = 1000m

1m = 10dm

1m = 100cm

1m = 1000mm

3. Quy tắc đo độ dài:

+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định

pdf 19 trang huongdt93 04/06/2022 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 Vật lí Lớp 6 - Hoàng Thái Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
1 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI 
1. Kể tên những dụng cụ dùng để đo độ dài? GHĐ, ĐCNN của một thước là gì? 
Những dụng cụ dùng để đo độ dài là: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. 
Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 
2. Đơn vị đo độ dài: 
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m. 
- Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), 
 milimét (mm). 
1km = 1000m 
1m = 10dm 
1m = 100cm 
1m = 1000mm 
3. Quy tắc đo độ dài: 
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. 
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. 
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. 
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 
1. Kể tên những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? GHĐ, ĐCNN của một bình chia độ? 
Những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi 
 sẵn dung tích. 
Giới hạn đo (GHĐ) của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình. 
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp 
trên bình. 
2. Đơn vị đo thể tích: 
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 = 1cc. 
3. Quy trình đo thể tích: 
Quy trình đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ: 
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; 
+ Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; 
+ Đổ chất lỏng vào bình chia độ; Đặt bình chia độ thẳng đứng; 
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình; 
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng; 
Ghi chú 
Đối với các ca đong hoặc chai lọ có ghi sẵn dung tích, chỉ có một độ chi nên ĐCNN của 
chúng cũng chính bằng GHĐ của chúng: Chai bia 0,5 lít; các loại ca 0,5 lít; 1 lít; 1,5 lít... 
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 
A : TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
2 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
1. Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn (bỏ lọt bình chia độ) 
+ Ước lượng thể tích vật cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; 
+ Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1; 
+ Bỏ vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích V2; 
+ Thể tích của vật là V=V2-V1 
2. Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn (không bỏ lọt bình chia độ). 
+ Đổ nước vào đầy bình tràn 
+ Bỏ vật vào bình tràn, nước tràn sang bình chứa 
+ Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đọc kết quả 
Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG 
1. Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng? Cho ví dụ về khối lượng 
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật. 
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. 
Các đơn vị khối lượng khác thường được dùng là gam (g), tấn (t). 
Ví dụ: Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g, đó chính là lượng sữa chứa trong hộp. 
2. Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng, kể tên một số loại cân thường gặp? 
Người ta dùng cân để đo khối lượng. 
Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế. 
3. Hãy nêu cách cân một vật bằng cân rôbecvan (hoặc cân đồng hồ). Khi cân cần chú ý điều gì? 
- Điều chỉnh cho cân thăng bằng 
- Đặt vật lên đĩa cân bên trái 
- Bỏ từng quả cân lên đĩa cân bên phải và kéo con mã sao cho cân thăng bằng 
- Khối lượng của vật chính là tổng khối lượng các quả cân bên phải cộng thêm con mã 
Khi cân một vật cần lưu ý: 
- Cách điều chỉnh số 0 
- ĐCNN của cân (Đối với cân Robecvan, ĐCNN của cân chính là khối lượng của quả cân nhỏ nhất 
 trong hộp quả cân). 
- GHĐ của cân (Đối với cân Robecvan, GHĐ của cân chính là tổng khối lượng của các quả cân trong 
 hộp quả cân). 
Bài 6: LỰC , HAI LỰC CÂN BẰNG 
1. Lực là gì? Cho ví dụ 
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia. 
Ví dụ 1: Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy 
lên cánh buồm. 
Ví dụ 2: Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu. 
2. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ 
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật. 
Ví dụ: Hai đội đang kéo co. Hai bạn đang gồng tay 
3. Vật như thế nào dưới tác dụng của hai lực cân bằng? Cho ví dụ 
Vật sẽ đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
3 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực 
 hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của 
 mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có 
độ lớn bằng nhau. 
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC 
Khi có lực tác dụng vào một vật thì vật đó như thế nào? Cho ví dụ. 
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật (nhanh dần, chậm dần, đổi 
 hướng) hoặc làm cho vật bị biến dạng. Hai kết quả này có thể xuất hiện đồng thời. 
Ví dụ 1. Khi ta đang đi xe đạp, nếu bóp phanh (thắng xe, tác dụng lực cản vào xe đạp) thì xe đạp 
 sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại. 
Ví dụ 2. Dùng tay ép hoặc kéo lò xo, tức là đã ta tác dụng lực vào lò xo thì lò xo bị biến dạng 
(hình dạng của vật bị thay đổi so với trước khi bị lực tác dụng). 
Ví dụ 3. Đánh quả bóng tennis lực của tay ta đã làm cho quả bóng đổi hướng (biến đổi chuyển 
 động) và vợt bị biến dạng. 
Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ CỦA LỰC 
1. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? 
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều 
 hướng về phía Trái Đất. 
2. Trọng lượng là gì? Đơn vị của lực, ký hiệu? 
Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó. 
Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N. 
Một quả cân có khối lượng 100g (0,1kg) ở mặt đất có trọng lượng gần bằng 1N. 
Một quả cân có khối lượng 1kg ở mặt đất có trọng lượng gần bằng 10N. 
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI 
1. Lực đàn hồi là gì? Thế nào là vật đàn hồi? 
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật bị biến dạng. 
Vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu của nó khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác 
 dụng 
2. Mối liên hệ giữa độ biến dạng của vật đàn hồi và lực đàn hồi như thế nào? 
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại. 
Bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng 
1. Người ta đo lực bằng dụng cụ nào? 
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, có nhiều loại lực kế. 
2. Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật 
Công thức: P = 10m; 
trong đó, 
m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; 
P là trọng lượng của vật, đơn vị đo là N. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
4 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
Một vật ở Trái Đất có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng xấp xỉ 10N 
Bài 11: Khối lượng riêng 
1. Khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng. 
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. 
Công thức: D=m/V 
trong đó, 
D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; 
m là khối lượng của vật (đơn vị đo là kg); 
V là thể tích của vật (đơn vị đo là m3). 
2. Đơn vị của khối lượng riêng? Muốn xác định khối lượng riêng cần đo đại lượng nào? 
Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3. 
Cách xác định khối lượng riêng của một chất. 
Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của vật, rồi dùng công 
 thức D=m/V để tính toán. 
Vận dụng 
1. Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần 
2. lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m2. 
2. Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3? Biết khối lượng riêng của sắt là: 78000N/m3 
Bài 12: Trọng lượng riêng 
Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 
Trọng lượng riêng của một chất được xác định trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) 
 chất đó 
Công thức tính trọng lượng riêng 
 d=P/V d: trọng lượng riêng (N/m3) 
 P: trọng lượng (N) 
 V: thể tích (m3) 
Suy ra P = d.V 
 V=P/d 
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng d= 10.D 
Muốn xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật phải đo những đại lượng nào và 
dùng dụng cụ đo gì ? 
là muốn xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật ta phải : dùng bình chia độ để 
 đo thể tích và dùng cân để đo khối. Sau đó từ công thức D=m/V ta xác định được khối lượng 
 riêng 
Bài 14: Máy cơ đơn giản 
1. Hãy nêu tên các máy cơ đơn giản thường gặp: 
 Các máy cơ đơn giản thường gặp: - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc 
2. Tác dụng của các máy cơ đơn giản là gì? Cho ví dụ 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
5 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
Tác dụng của các máy cơ đơn giản. Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. 
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc... 
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, 
- Ròng rọc: Máy kéo ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, 
Bài 15: Mặt phẳng nghiêng 
1. Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là gì? Cho ví dụ 
Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật. 
ví dụ : 
Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để đưa xe máy vào trong nhà nếu đưa trực tiếp ta phải khiêng xe, 
nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể đưa xe vào trong nhà một cách dễ dàng, bởi vì 
 lúc này ta đã tác dụng vào xe một lực theo hướng khác (không phải là phương thẳng đứng) và có 
 độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của xe. 
2. Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có ứng dụng mặt phẳng nghiêng 
Những vật dựa trên nguyên lý của mặt phẳng nghiêng: đèo đốc, cầu thang xoáy ốc, cái đinh ốc vít 
Bài 16: Đòn bẩy 
1. Tác dụng của đòn bẩy là gì? 
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật. 
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng 
 vào vật một lực hướng từ trên xuống. 
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm 
 tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của 
 trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
2. Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy 
Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm 
, xe cút kít, kéo cắt kim loại.... 
Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. 
Bài 17: Ròng rọc 
1. Có mấy loại ròng rọc? Tác dụng của các loại ròng rọc 
 Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. 
Tác dụng của ròng rọc: 
 + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. 
 + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
2. Sử dụng ròng rọc ta được lợi gì? Cho ví dụ. 
Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi: 
 - Về lực; 
 - Về hướng của lực; 
 - Về đường đi. 
Ví dụ: Ở đầu trên của cột cờ (ở sân trường) có gắn 01 ròng rọc cố định. Khi treo hoặc tháo cờ ta 
 không phải trèo lên cột. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
6 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
A: TRẮC NGHIỆM 
1. Duøng bình chia ñoä coù chöùa moät löôïng nöôùc coù theå tích 95cm3, thaû vieân bi saét vaøo bình thì möïc nöôùc trong 
bình daâng leân ñeán vaïch 250cm3. Vaäy theå tích vieân bi laø: 
A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3 
2. Treân thuøng boät giaët ghi 10kg. Soá ñoù chæ: 
A. Khoái löôïng cuûa thuøng boät giaët. B. Theå tích cuûa thuøng boät giaët. 
C. Söùc naëng cuûa thuøng boät giaët. D. Khoái löôïng cuûa thuøng (roãng). 
3. Caùi tuû naèm yeân treân saøn nhaø vì noù: 
A. Chòu löïc naâng cuûa saøn nhaø. B. Khoâng chòu taùc duïng cuûa löïc naøo. 
C. Chòu taùc duïng cuûa 2 löïc caân baèng. D. Chòu löïc huùt cuûa traùi ñaát. 
4. Khi buoàm caêng gioù, chieác thuyeàn löôùt nhanh treân maët bieån. Löïc naøo ñaõ ñaåy thuyeàn ñi? 
A. Löïc cuûa soùng bieån. B. Löïc cuûa gioù. 
C. Löïc cuûa nöôùc bieån. D. Khoâng chòu taùc duïng cuûa löïc naøo caû. 
5. Moät quaû caân coù khoái löôïng 500g thì troïng löôïng cuûa noù baèng bao nhieâu ? 
A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N 
6. Ngoïn ñeøn treo treân traàn nhaø ñöùng yeân vì: 
A. Khoâng chòu taùc duïng cuûa löïc naøo. C. Chòu taùc duïng cuûa löïc keùo cuûa daây treo. 
B. Chòu taùc duïng cuûa troïng löïc. D. Chòu taùc duïng cuûa löïc keùo cuûa daây treo vaø troïng löïc. 
7. Trong soá caùc thöôùc döôùi ñaây, thöôùc naøo thích hôïp nhaát ñeå ño chieàu roäng baøn hoïc cuûa em? 
A. Thöôùc thaúng coù GHÑ 1 m vaø ÑCNN 1 mm. B. Thöôùc cuoän coù GHÑ 5 m vaø ÑCNN 1 cm. 
C. Thöôùc daây coù GHÑ 150 cm vaø ÑCNN 1 mm. D.Thöôùc thaúng coù GHÑ 1 m vaø ÑCNN 5 mm. 
8. Treo 1 vaät naëng coù troïng löôïng 3N thì loø xo xoaén giaõn ra 2 cm. Ñeå loø xo giaõn 5 cm thì phaûi treo vaät coù 
troïng löôïng bao nhieâu? 
C. 8N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N 
9. Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng ñuùng? 
D. Ñôn vò cuûa khoái löôïng laø Kilogam. B. Theå tích cuûa moät vaät chæ löôïng chaát taïo thaønh vaät 
ñoù. 
C. Moïi vaät ñeàu coù khoái löôïng. D. Ngöôøi ta duøng caân ñeå ño khoái löôïng. 
B: BÀI TẬP 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
7 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
10. Vaät naøo sau ñaây khoâng chòu taùc duïng cuûa 2 löïc caân baèng? 
E. Cuoán saùch ôû giöõa choàng saùch naèm yeân treân baøn. C. Caùi gheá ñaët treân neàn nhaø. 
F. Quaû caân ñaët treân ñóa caân naèm ngang. D. Con chim ñöùng treân caønh caây. 
11. Ñeå keùo tröïc tieáp 1 bao ximaêng coù khoái löôïng 50kg ngöôøi ta duøng löïc naøo trong caùc löïc sau? 
G. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N1 
12. Khi noùi: “ khoái löôïng rieâng cuûa saét laø 7800kg/m3” coù nghóa laø: 
A. 7800kg saét baèng 1m3 saét. B. 1m3 saét coù khoái löôïng rieâng laø 7800kg. 
C. 1m3 saét coù khoái löôïng laø 7800kg. D. 1m3 saét coù troïng löôïng laø 7800kg. 
13. Taïi sao noùi: saét naëng hôn nhoâm? 
A. Vì khoái löôïng rieâng cuûa saét lôùn hôn khoái löôïng rieâng cuûa nhoâm. 
B. Vì khoái löôïng (troïng löôïng) cuûa saét lôùn hôn khoái löôïng (troïng löôïng) cuûa nhoâm. 
C. Vì khoái löôïng cuûa saét lôùn hôn khoái löôïng cuûa nhoâm. 
D. Vì troïng löôïng cuûa saét lôùn hôn troïng löôïng cuûa nhoâm. 
14. Tröôøng hôïp naøo sau ñaây khoâng söû duïng maùy cô ñôn giaûn? 
A. Ngöôøi ñöùng döôùi ñaát keùo thuøng vöõa leân taàng cao ñeå xaây nhaø. 
B. Duøng buùa ñeå nhoå ñinh. C. Laên 1 thuøng phuy naëng treân taám vaùn töø maët ñöôøng leân saøn xe taûi. 
D. Laên thuøng phuy naëng treân maët ñöôøng naèm ngang. 
15. Choïn caâu phaùt bieåu ñuùng. 
A. Löïc laø nguyeân nhaân laøm cho vaät chuyeån ñoäng. B. Löïc laø nguyeân nhaân laøm cho vaät thay ñoåi chuyeån 
ñoäng. 
C. Khi khoâng coù löïc taùc duïng leân vaät thì vaät ñöùng yeân. D. Löïc khoâng laøm cho vaät bò bieán daïng. 
 B. Ñieàn khuyeát (Ñieàn töø thích hôïp vaøo chỗõ troáng ) 
16. Ñeå ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc coù theå duøng . 
17. Ñôn vò ño löïc laø Ñeå ño löïc ngöôøi ta duøng duïng cuï 
18. Löïc taùc duïng leân moät vaät coù theå laøm vaät hoaëc 
19. Troïng löïc taùc duïng leân moät vaät goïi laø 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
8 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
20. Khoái löôïng rieâng cuûa moät chaát ñöôïc xaùc ñònh baèng cuûa theå tích chaát ñoù. 
21. Caùc maùy cô ñôn giaûn thöôøng duøng laø 
22. Hai löïc caân baèng laø 2 löïc coù cuøng nhöng 
23. Ñoåi ñôn vò: 
a) 2,5lít = cm3 = m3. b) 850g = kg = laïng. 
c) 15,4m = mm= km. d) 7,52lít = cc = m3. 
e) 0,75kg = taán = g. 
B: TỰ LUẬN 
BAØI 1 :Moät coâng nhaân ñöa moät coáng beâtoâng coù khoái löôïng 2 ta ïleân xe oâtoâ hoûi: 
a. Troïng löôïng cuûa coáng beâtoâng ? 
b. Neáu keùo coáng beâtoâng theo phöông thaúng ñöùng caàn moät löïc laø bao nhieâu ? 
c. Ñöa oáng beâ toâng leân baèng caùch duøng maët phaèng nghieâng thì löïc keùo lôùn hôn hay nhoû hôn 
troïnglöôïngcuûaoángbeâtoâng? 
BAØI 2:Moät thoûi saét hình hoäp daøi 40 cm,roäng 5 cm,cao 2 cm 
a. Tính theå tích cuûa thoûi saét 
b. Tính khoá löôïng cuûa thoûi saét? Bieát khoái löôïng rieâng cuûa saét 7800 Kg/m3 
Baøi 3: khi xaùc ñònh khoái löôïng rieâng cuûa soûi . Hoïc sinh thu ñöôïc keát quaû sau: 
Khoái luôïng m = 67 g,theå tích v= 26 cm3 tính khoái löôïng rieâng cuûa soûi ra g/cm3 ,Kg/m3 
Baøi 4: Moät vaät ñaëc 2,7 kg khoái löôïng theå tích 1 dm3 
a. Ñoåi 1 dm3ra m3 
b. Tính Troïng löôïng cuûavaät 
c. Tính khoái löôïng rieâng cuûa chaát laøm vaät 
d. Tính troïng löôïng rieâng cuûa chaát laøm vaät 
Baøi 5:Ngöôøi ta söû duïng maùy cô ñôn giaûn naøo ñeå laøm caùc vieäc sau: 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
9 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
a. Ñöa thuøng haøng leân xe taûi 
b. Ñöa xoâ vöõa leân cao 
c. Keùo thuøng nöôùc töø gieáng leân 
Baøi 6 : 20 theáp giaáy naëng 18,4 N,Moãi theáp giaáy coù khoái löôïng g 
 Moät hoøn gaïch khoái löôïng 1600g,moät ñoáng gaïch 1000 vieân naëng .N 
 OÂ toâ coù khoái löôïng 2,8 taán naëng .N 
 Troïng löôïng cuûa moät con traâu coù khoái löôïng 1,5 taï laø .N 
 Khoái löôïng cuûa moät taám theùp coù troïng löôïng 150N laø .kg 
 Moät quyeån vôû coù khoái löôïng 80g thì coù troïng löôïng la ..N 
 Bài 7 : Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống: 
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng .N 
b. Một quả cân có khối lượng .. thì có trọng lượng 2N 
c. Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng .N 
 Bài 8: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn. 
 Bài 9: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 
2600kg/m3. 
 Bài 10: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của 
sắt là 7800kg/m3. 
 Bài 11: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong 
hộp theo đơn vị kg/m3. 
 Bài 12: Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 
1000kg/m3 và 800kg/m3. 
Bài13: Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống: 
d. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng .N 
e. Một quả cân có khối lượng .. thì có trọng lượng 2N 
f. Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng .N 
Bài 14: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn. 
 Bài 15: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 
2600kg/m3. 
 Bài 16: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của 
sắt là 7800kg/m3. 
 Bài17: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong 
hộp theo đơn vị kg/m3. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
10 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
 Bài 18: Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 
1000kg/m3 và 800kg/m3. 
 Bài 19: a)Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. 
 b)Tính khoâùi löôïng cuûa 0,3m3 nöôùc ? Bieát raèng nöôùc coù khoái löôïng rieâng 1000 Kg/m3 
Baøi 20. Lan duøng bình chia ñoä ñeå ño theå tích cuûa hoøn soûi. Theå tích nöôùc ban ñaàu ñoïc treân bình laø V1=80cm3, 
sau khi thaû hoøn soûi ñoïc ñöôïc theå tích laø V2=95cm3. Theå tích cuûa hoøn soûi laø bao nhieâu? 
Baøi 21. Hoäp quaû caân cuûa caân Robecvan coù caùc quaû caân sau: 2 quaû 5g, 3 quaû 10g, 2 quaû 20g, 1 quaû 50g, 1 quaû 
100g. Tính GHÑ vaø ÑCNN cuûa caân? 
Baøi 22. Tröôùc moät chieác caàu coù moät bieån baùo giao thoâng treân coù ghi 5T. Soá 5T coù yù nghóa gì? 
Baøi 23. Neâu 3 ví duï veà löïc taùc duïng leân moät vaät laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa vaät. 
Baøi 24. Neâu 3 ví duï veà löïc taùc duïng leân moät vaät laøm vaät bieán daïng. 
Baøi 25. Neâu 1 ví duï veà löïc taùc duïng leân moät vaät coù theå gaây ra ñoàng thôøi hai keát quaû noùi treân. 
Baøi 26. Moät xe taûi coù khoái löôïng 3,2 taán seõ coù troïng löôïng bao nhieâu Niutôn? 
Baøi 27. Bieát 20 vieân bi naëng 18,4 N. Moãi vieân bi seõ coù khoái löôïng laø bao nhieâu gam? 
Baøi 28. Moät hoøn gaïch coù khoái löôïng 1600 gam. Moät ñoáng gaïch 10000 vieân seõ naëng bao nhieâu Niutôn? 
Baøi 29. Khoái löôïng rieâng cuûa daàu aên khoaûng 800 kg/m3 coù yù nghóa gì? 
Baøi 30. Khi troän laãn daàu aên vôùi nöôùc, coù hieän töôïng gì xaûy ra? Giaûi thích? 
Baøi 31. Haõy tính khoái löôïng vaø troïng löôïng cuûa chieác daàm saét coù theå tích 40 dm3. Bieát 1 m3 saét coù khoái löôïng 
laø 7800kg. 
Baøi 32. Moät hoäp söõa oâng thoï coù khoái löôïng 397g vaø coù theå tích 320 cm3. Haõy tính khoái löôïng rieâng cuûa söõa 
trong hoäp theo ñôn vò kg/m3. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
11 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
ĐỀ 01: 
Câu 1: (2đ) a) a) Nêu đơn vị đo độ dài và cho biết dụng cụ đo độ dài. 
 b) Khi quan sát một bình chia độ, một HS cho biết số lớn nhất ghi trên bình là 250, 
giữa số 0 và số 10 trên bình có 6 vạch chia và đơn vị ghi trên thước là ml. Hãy cho biết GHĐ và 
ĐCNN của bình chia độ đó ? 
Câu 2: (1đ) Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg, số đó cho ta biết gì? 
Câu 3: (1đ) Trước chiếc cầu có biển báo giao thông có ghi 20T. Số 20T có ý nghĩa gì? 
Câu 4: (2đ) Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng ? Cho ví dụ ? 
Câu 5: (2đ) Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực? 
Câu 6: (2đ) Treo vật nặng vào sợi dây có phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên. 
a. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Nêu rõ phương, chiều của mỗi lực? 
b. Các lực này có phải là các lực cân bằng không? Tại sao? 
ĐỀ 02: 
Câu 1: Cho hình sau: 
a) Quan sát hai hình chia độ ở hình bên và cho biết giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của mỗi bình. 
Bình 2
10
20
30
40
50
60
cm3cm3
60
50
40
30
20
10
Bình 1
C: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
12 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
b) Người ta đổ cùng một lượng chất lỏng vào 2 bình. Em hãy ghi lại kết quả thể tích chất lỏng đo 
được ở mỗi bình. 
c) Theo em thì bình nào đo chính xác hơn? 
Câu 2: 
a) Thế nào là hai lực cân bằng? 
b) Kết quả tác dụng của lực lên một vật như thế nào? 
Câu 3: Một lò xo có độ dài tự nhiên là l0 = 10cm. Treo lò xo thẳng đứng, một đầu lò xo móc trên giá, 
móc vào đầu dưới của lò xo một quả nặng có khối lượng m1 = 100 thì lò xo dãn ra đến khi nó có 
độ dài là l1 = 12cm thì dừng lại. 
a) Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào? 
b) Hãy tính độ biến thiên ∆l1 của lò xo khi treo vật m1. 
c) Thay quả nặng 100g bằng quả nặng 50g. Tính độ lài l2 của lò xo khi treo quả nặng này. 
Câu 4: Đổi các đơn vị sau: 
a) 2l = dm3 c) 0,05dm3 = cm3 
b) 3kg = g d) 200g = kg 
Câu 5: Một học sinh thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau: 
Bước 1: 
- Đặt một vài hòn đá lên đĩa cân bên trái. 
- Đặt lên đĩa cân bên phải 1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g, 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân 
bằng. 
Bước 2: 
- Đổ nước vào bình chia độ cho đến vạch 60cm3. 
- Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy nước dâng đến vạch 100cm3. Biết 
rằng các hòn đá là không thấm nước. 
a) Tính khối lượng m của các hòn đá. 
b) Tính thể tích V của các hòn đá. 
c) Tính khối lượng riêng D của đá ra đơn vị kg/m3. 
ĐỀ 03: 
Câu 1: 
a) Lò xo là vật có tính chất gì? 
b) Hãy mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản. 
Câu 2: Một bình có dung dịch 1800cm3 đang chứa nước ở mức 1/3 thể tích của bình. Khi thả hòn đá 
vào, mức nước trong bình dâng lên thể tích 1200cm3 của bình. Hãy xác định thể tích hòn đá. 
Câu 3: Em hãy cho biết mối liên quan giữa độ biến dạng và lực đàn hồi là gì? 
Câu 4: Tại sao đi lên mốc càng thoai thoải (độ nghiêng ít) càng dễ đi hơn? 
Câu 5: Một cái cột bằng sắt có trọng lượng là 39N và thể tích là 0,5dm3. Hãy tính trọng lượng riêng của 
cột sắt. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
13 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
Câu 6: Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo giãn ra 2cm. Hỏi treo vật có trọng lượng là 1,5N lò xo 
giãn ra bao nhiêu cm? 
ĐỀ 04: 
Câu 1: Khối lượng riêng một chất được xác định như thế nào? Ghi công thức tính khối lượng riêng, chú 
thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức. 
Câu 2: Em hãy chọn ra câu đúng, sai trong các câu sau: 
a) 1,2 tạ = 12000g. 
b) 0,5ml = 0,000005m3. 
c) Độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật là như nhau. 
d) Trên một cây thước từ vạch số 0 đến vạch số 1cm được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Vậy độ 
chia nhỏ nhất của thước là 0,2cm. 
e) Một học sinh tính trọng lượng của 1 vật có khối lượng là 5kg và ghi kết quả như sau: 5kg = 50N. 
f) Dụng cụ đo trọng lượng của một vật là lực kế. 
g) Móc vật vào lò xo treo thẳng đứng, khi vật nằm yên nếu trọng lượng vật treo tăng bao nhiêu lần 
thì chiều dài lò xo tăng bấy nhiêu lần. 
h) Để đo khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước và bỏ lọt vào bình chia độ thì ta có thể 
dùng bình chia độ và dùng cân. 
Câu 3: Nêu 1 ví dụ về 1 máy cơ đơn giản mà em đã học. Dùng máy này có lợi ích gì? 
Câu 4: Một vật có khối lượng 500g được treo đứng yên trên một sợi dây như hình sau. Em hãy so sánh 
các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây về phương, chiều. Tính độ lớn của các lực. 
Câu 5: Tại sao người B đứng trên mặt đất ở nửa mặt cầu bên kia trái đất só với người A lại không bị rơi 
ra khỏi trái đất? 
Câu 6: Một khối sắt có khối lượng là 390000g. 
a) Tính thể tích của khối sắt. 
b) Một khối thủy tinh có thể tinh lớn gấp 2 lần thể tích khối sắt. Hỏi khối nào có khối lượng lớn hơn 
và lớn hơn bao nhiêu lần? 
Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 và khối lượng riêng của khối thủy tinh là 2500kg/m3. 
ĐỀ 05: 
Câu 1: Trọng lực của một vật là gì? Trọng lượng có phương, chiều như thế nào? 
Câu 2: Lực là gì? Nếu các kết quả tác dụng của lực mà em đã học? Hãy cho 1 ví dụ về 1 kết quả tác 
dụng của lực. 
Câu 3: Đổi các đơn vị sau: 
a) 2,5km = m 
b) 720g = kg 
c) 4,5dm3 = cm3 
Câu 4: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Xác định độ chia nhỏ nhất của thước bên dưới. Thanh kim loại 
ở hình vẽ bên dưới có độ dài bao nhiêu cm? 
Câu 5: Một thỏi nhôm có khối lượng 8,1kg, có thể tích 3dm3. 
a) Tìm trọng lượng của thỏi nhôm. 
14131211109876
cm
0 1 2 3 4 5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
14 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
b) Tính khối lượng riêng của nhôm theo đơn vị kg/m3. 
Câu 6: Nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ, có hình dạng không nhất định, không thấm nước bằng bình chia 
độ. 
Áp dụng: Một bình chia độ có chứa 80ml nước. Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình 
chia độ thì nước trong bình dâng lên đến vạch 135ml. Tính thể tích viên bi sắt trên. 
ĐỀ 06: 
Câu 1: 
a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là đơn vị gì? 
b) Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn. 
Câu 2: Đổi đơn vị: 
a) 0,8m = dm c) 245g = kg 
b) 730cm3 = lít d) m = 87kg thì P = N 
Câu 3: 
a) Thế nào là khối lượng riêng? 
b) Nêu công thức liên hệ khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của vật? Cho biết tên gọi và 
đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. 
Câu 4: 
a) Hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản. 
b) Máy cơ đơn giản có tác dụng gì? 
Câu 5: Một quả cầu có khối lượng 300g được thả chìm trong bình chia độ có khối lượng, mức nước 
dâng lên từ vạch 120cm3 đến vạch 180cm3. 
a) Tính thể tích của quả cầu. 
b) Tính khối lượng riêng của quả cầu. 
c) Quả cầu thứ hai có cùng khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm3. Tính khối lượng 
của quả cầu thứ hai. 
ĐỀ 07: 
Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) và Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì? Hãy xác định 
GHĐ và ĐCNN của cây thước trong hình vẽ sau: (2,0 điểm) 
Câu 2. Hãy nêu các kết quả tác dụng của lực? Mỗi trường hợp lấy 1 ví dụ? (2,5điểm) 
Câu 3. Một bao gạo có khối lượng là 20 kg. Hỏi trọng lượng của bao gạo này là bao 
nhiêu? (1 điểm) 
Câu 4. Một vật đặc khối lượng 2,7 kg, thể tích 1 dm3 (2,5 điểm) 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HKI - 2016 BIÊN SOẠN : GV HOÀNG THÁI VIỆT ĐHSP HÀ NỘI 
15 
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - 01695316875 
 a. Tính khối lượng riêng của chất làm vật 
 b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật 
Câu 5. Một bình chia độ đựng nước, mực nước trong bình ngang vạch 25cm3, người ta 
thả vào trong bình một hòn bi thì thấy mực nước trong bình dâng lên ngang 
vạch 50cm3.Tính thể tích của hòn bi.Đổi ra đơn vị là m3 (2 điểm) 
ĐỀ 08: 
I. Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 
Câu 1(2 điểm): 
a)Mọi vật đều có (1) .Khối lượng của một vật chỉ (2) ..trong vật đó. 
b) Nếu chỉ có hai lực tác dụng lên một vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là(3) .., hai lực này (4) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_vat_li_lop_6_hoang_thai_viet.pdf