Đề kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Trường Sinh 1 (Có đáp án)

Đề kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Trường Sinh 1 (Có đáp án)

Câu 1. Tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2. Trái Đất có dạng hình gì?

 A. vuông B. cầu C. tròn D. elip

Câu 3. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:

A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải.

C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ

Câu 4. Kí hiệu bản đồ là:

A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.

B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.

C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.

Câu 5. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:

A. cho ta biết bản đồ phóng to bao nhiêu lần so với thực tế

B. cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

C. cho ta biết bản đồ lớn hay nhỏ so với thực tế

D. cho ta biết bản đồ lớn hơn so với thực tế.

Câu 6. Tọa độ địa lí là:

 A. nơi có đường kinh tuyến đi qua

 B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua

 C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến.

 D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó

Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ 1: 7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa:

 A. 75 lần B. 750 lần C. 7500 lần D. 75.000 lần

 

doc 5 trang haiyen789 2820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Trường Sinh 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS
TRƯỜNG SINH 1
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Địa lí 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng giữa học kì I 
	2. Kỹ năng: 
	- Rèn khả năng độc lập sáng tạo, vận dụng linh hoạt chính xác các kiến thức vào bài 
	3.Thái độ: 
	- Trung thực, cẩn thận, chính xác trình bày bài làm.
	4. Định hướng phát triển năng lực:
 	- Thông qua bài kiểm tra đánh giá được năng lực của học sinh về thu thập thông tin dữ liệu, năng lực hiểu các vấn đề, năng lực ứng dụng, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp năng lực đánh giá và năng lực học Địa lí, từ đó có giải pháp điều chỉnh phương pháp đối với từng đối tượng
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
1. Giáo viên: Đề kiểm tra – Đáp án
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức từ đầu năm, MTCT
III. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Tên 
chủ đề
(nội dung, chương )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời và hình dạng của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
 Ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ tuyến.
Hiểu biết về khái niệm hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu
Số câu:
Số điểm
 Tỉ lệ
TN: 2 câu (C1,2): 0,5 điểm
TL: 1/2 câu (C1a): 2,0 điểm
TL: 1/2 câu (C1b): 1,0 điểm
TN: 2 câu (C11,12): 0,5 điểm
5
4,0
40%
Tỉ lệ bản đồ.
Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
Tính đơn giản được độ dài trên bản đồ so với độ dài trên thực địa.
Số câu:
Số điểm
 Tỉ lệ
TN: 1 câu (C5): 0,25 điểm
TN:2câu (C7,10): 0,5 đ
TL:1 câu (C3):1,0 đ
4
1,75
17,5%
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ.
- Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm và tọa độ địa lý của một điểm 
- Xác định được phương hướng trên bản đồ 
- Tìm tọa độ địa lí của một điểm.
Số câu:
Số điểm
 Tỉ lệ
TN: 1 câu(C3): 0,25 điểm
TN:1câu (C6): 0,25 đ
TL:1/2câu (C2a):1,5 đ
TN: 1câu (C8): 0,25đ TL:1/2câu (C2b):1,5đ
4
3,75
37,5%
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Khái niệm kí hiệu bản đồ.
Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ
Số câu:
Số điểm
 Tỉ lệ
TN: 1 câu (C4): 0,25 điểm
TN: 1 câu (C9): 0,25 điểm
2
0,5
5%
Tổng số câu:
Số điểm
 Tỉ lệ
4+1/2(1a)
 3,0 
 30%
3
 3
 30%
7+1/2(2b)
4,0 
 40%
15
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2. Trái Đất có dạng hình gì?
 A. vuông	B. cầu	C. tròn	D. elip
Câu 3. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:
A. kí hiệu bản đồ. 	B. bảng chú giải.	
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.	D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ
Câu 4. Kí hiệu bản đồ là:
A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.
B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.
C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
Câu 5. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
A. cho ta biết bản đồ phóng to bao nhiêu lần so với thực tế
B. cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
C. cho ta biết bản đồ lớn hay nhỏ so với thực tế
D. cho ta biết bản đồ lớn hơn so với thực tế.
Câu 6. Tọa độ địa lí là: 
 A. nơi có đường kinh tuyến đi qua 
 B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua	
 C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến. 
 D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ 1: 7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa: 
 A. 75 lần	B. 750 lần	C. 7500 lần	D. 75.000 lần
Câu 8. Hướng bay từ Gia-các-ta (Inđonêxia) đến thủ đô Hà Nội: 	
A. Hướng Đông	
B. Hướng Bắc	
C. Hướng Tây 	
D. Hướng Nam
Câu 9. Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng thưa, cách xa nhau thì địa hình nơi đó càng: 
 A. thoải	B. dốc	C. bằng phẳng	D. nhọn
Câu 10. Bản đồ có ghi tỉ lệ 1:100.000 Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là:
A. 1 km	B. 5 km C. 10 km 	D. 15 km 
Câu 11. Các kinh tuyến trên quả Địa cầu có đặc điểm gì?
 A. Bằng nhau B. Không bằng nhau 
 C. Vuông góc D. Song song
Câu 12. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?
 A. 36	B. 90	C. 270	D. 360
 B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (3,0 điểm).
	a. Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
	b. Hệ thống kinh vĩ tuyến có ý nghĩa như thế nào?
Câu 14: (3,0 điểm).
	a. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? 
	b. Tìm tọa độ địa lí của điểm A, B, C.	
300 200100 00 100200300
300
200
100
00
100
200
300
 A 
 B B
 C 
 Câu 3 (1,0 điểm )Dựa vào số liệu ghi tỉ lệ bản đồ sau đây: 1:100.000 và 1:500.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài trên thực địa ?
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
I. Đáp án – Biểu điểm 
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
B
C
C
B
D
C
B
A
B
A
A
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. - Kinh tuyến: là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu, có độ dài bằng nhau. 
 - Vĩ tuyến: là các vòng tròn trên bề mặt quả Địa cầu vuông góc với kinh tuyến.
b. - Ý nghĩa: nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. 
1,0
1,0
1,0
2
a. - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
 - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
b. Tọa độ địa lí của các điểm:
 A(200Đ,100B)	 B(300Đ,200N)	 C	(200T,30N)	 
0,75
0,75
1,0
3
Theo tỉ lệ bản đồ 1cm = 1km ngoài thực địa. Vậy 5cm x 1km = 5km
 1cm = 50km ngoài thực địa. Vậy 5cm x 50 = 250km
0,5
0,5
BGH NHÀ TRƯỜNG
Hiệu trưởng
Hà Ngọc Hoan
TỐ CHUYÊN MÔN
Tổ trưởng
Đào Thị Thanh Hảo
 Ngày 26/10/ 2020
Người ra đề
Bùi Thị An

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_danh_gia_giua_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2020.doc