Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

1. Hoạt động trải nghiệm hướng đến hình thành phẩm chất và năng lực nào cho học sinh tiểu học?

A. Các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

B. Các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

C. Các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; năng lực định hướng nghề nghiệp

D. Tất cả các ý trên

2. “Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn” là thành phần của năng lực nào dưới đây?

A. Năng lực tự chủ và tự học

B. Năng lực giao tiếp và hợp tác

C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

D. Năng lực định hướng nghề nghiệp

3. Loại hình hoạt động nào là loại hình tự chọn của CT HĐTN (2018)?

A. Sinh hoạt dưới cờ

B. Sinh hoạt lớp

C. Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề

D. Hoạt động câu lạc bộ

4. Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phần:

A. Kĩ năng lập kế hoạch và kĩ năng đánh giá hoạt động

B. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động

C. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động; kĩ năng đánh giá hoạt động

D. Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động; kĩ năng đánh giá hoạt động

 

doc 14 trang Hà Thu 28/05/2022 5380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM RA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Trần Thị Kim Cúc, Trường THCS Thiện Kế, kimcucsd1982@gmail.com, 0979245143
Trần Mạnh Tưởng, Trường TH&THCS Trường Sinh 1, tmtuong1982@gmail.com, 0345239136
Trần Mạnh Hùng, Trường THCS Đại Phú, hungdaigia26051983@gmail.com, 0981696432
Trần Thanh Huyền, Trường TH&THCS Tú Thịnh, 0976335881
Ngày giảng: 6A ../ ../..........
 6B ../ ../..........
 6C ../ ../..........
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 
Môn: HĐTN NĂM HỌC 2021– 2022
( Thời gian: 45 phút )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Để đánh giá năng lực, phẩm chất của h/s sau khi học song chương trình hoạt động trải nghiệm lớp 6
2. Năng lực: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực vận dụng, thực hành
3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đối với giáo viên: Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm
2. Đối với học sinh: Kiến thức.
III. Hình thức, phương pháp đánh giá kiểm tra:
1. Hình thức: Kiểm tra trên giấy (TNKQ)
2. Phương pháp: GV đánh giá bài làm của HS
3. Thời gian: (45’)
IV. Nội dung kiểm tra:
A. Đề bài:
* Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Hoạt động trải nghiệm hướng đến hình thành phẩm chất và năng lực nào cho học sinh tiểu học?
A. Các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
B. Các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
C. Các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; năng lực định hướng nghề nghiệp
D. Tất cả các ý trên
2. “Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn” là thành phần của năng lực nào dưới đây?
A. Năng lực tự chủ và tự học
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Năng lực định hướng nghề nghiệp
3. Loại hình hoạt động nào là loại hình tự chọn của CT HĐTN (2018)?
A. Sinh hoạt dưới cờ
B. Sinh hoạt lớp
C. Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
D. Hoạt động câu lạc bộ
4. Chọn đáp án đúng nhất
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phần:
A. Kĩ năng lập kế hoạch và kĩ năng đánh giá hoạt động
B. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động
C. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động; kĩ năng đánh giá hoạt động
D. Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động; kĩ năng đánh giá hoạt động
5. Năng lực định hướng nghề nghiệp bao gồm các thành phần:
A. Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi
B. Hiểu biết về nghề nghiệp và kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi
C. Hiểu biết về nghề nghiệp; hiểu biết và rèn luyện PC, NL liên quan đến nghề nghiệp và kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi
D. Hiểu biết về nghề nghiệp và hiểu biết và rèn luyện PC, NL liên quan đến nghề nghiệp
6 . “Hiểu biết về bản thân về môi trường sống” là thành phần của năng lực nào dưới đây?
A. Năng lực thích ứng với cuộc sống
B. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
C. Năng lực định hướng nghề nghiệp
D. Năng lực tự chủ và tự học
7. “Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi” là thành phần của năng lực nào dưới đây?
A. Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. Năng lực thích ứng với cuộc sống
C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
D. Năng lực định hướng nghề nghiệp
8. “Tư duy độc lập” là thành phần của năng lực nào dưới đây?
A. Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
C. Năng lực tự chủ và tự học
D. Năng lực định hướng nghề nghiệp
9. “Kĩ năng lập kế hoạch” là thành phần của năng lực nào dưới đây?
A. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
B. Năng lực thích ứng với cuộc sống
C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
D. Năng lực định hướng nghề nghiệp 
10. Hoạt động trải nghiệm ở lớp 1 gồm các mạch nội dung:
A. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội
B. Hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên
C. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên
D. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên, hoạt động hướng nghiệp
11. Hoạt động trải nghiệm trong CTGDPT 2018 bao gồm những loại hình nào?
A. Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
B. Hoạt động trải nghiệm thường xuyên, Hoạt động trải nghiệm định kì, Hoạt động câu lạc bộ
C. Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, Hoạt động câu lạc bộ
D. Hoạt động trải nghiệm thường xuyên, Hoạt động trải nghiệm định kì, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề.
12. Loại hình hoạt động nào là điểm nhấn đặc biệt quan trọng của CT HĐTN (2018), khác với các loại hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong CTGD hiện hành?
A. Sinh hoạt dưới cờ
B. Sinh hoạt lớp
C. Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
D. Hoạt động câu lạc bộ
13. Khi lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN ở trường tiểu học cần lưu ý đến các yếu tố nào?
A. Mục tiêu, nội dung của hoạt động;
B. Nhu cầu, hứng thú, thói quen của học sinh; năng lực, sở trường, kinh nghiệm của giáo viên
C. Điều kiện tổ chức hoạt động
D. Tất cả các ý trên
14. Khi xác định chủ đề của hoạt động cần đảm bảo các yêu cầu:
A. Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
B. Phản ánh được mục tiêu chủ đề và nội dung của hoạt động
C. Tạo được ấn tượng ban đầu của học sinh
D. Tất cả các ý trên
15. Các loại hoạt động trong chủ đề trải nghiệm bao gồm:
A. Các hoạt động liên quan đến huy động kinh nghiệm đã có của HS liên quan đến chủ đề
B. Các hoạt động rèn luyện các kĩ năng thành phần để góp phần tạo nên mục tiêu về năng lực của chủ đề
C. Các hoạt động vận dụng vào thực tiễn cuộc sống có liên quan đến chủ đề hoạt động
D. Tất cả các ý trên
16. Khi thiết kế chi tiết một hoạt động trong chủ đề trải nghiệm, cần thực hiện các bước như sau:
A. Đặt tên cho hoạt động, xác định mục tiêu hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động
B. Xác định mục tiêu hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hoạt động
C. Đặt tên cho hoạt động, xác định mục tiêu hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hoạt động
D. Đặt tên cho hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hoạt động
17. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối cột A với cột B để nêu được các nhóm phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề:
A
B
1. Khám phá
a. Là phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương pháp và hình thức tương tự khác.
2. Thể nghiệm, tương tác
b. Là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm thực tế cuộc sống và công việc, giúp học sinh khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương, đất nước. Nhóm phương pháp và hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt động thực địa, tham quan, cắm trại, trải nghiệm tại hiện trường và các phương pháp và hình thức tương tự khác
3. Cấu hiến
c. Là phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương pháp và hình thức tương tự khác
4. Nghiên cứu
d. Là phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi, giao lưu và các phương pháp và hình thức tương tự khác
18. Nối cột A với cột B để nêu được các loại hình hoạt động trải nghiệm
A
B
1. Sinh hoạt dưới cờ 
a. Là loại hình trải nghiệm được thực hiện ngoài giờ học các môn học, đây là hình thức tự chọn không bắt buộc. Loại hình này thường gồm các hoạt động theo nhu cầu, sở thích, năng khiếu và hoạt động mang tính định hướng nghề nghiệp. Khi tham gia hoạt động, học sinh có cơ hội để chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, được phát triển các năng khiếu đặc biệt.
2. Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
b. Đây là điểm nhấn đặc biệt quan trọng của CT HĐTN (2018). Loại hình trải nghiệm này bao gồm hai dạng hoạt động: HĐTN thường xuyên và HĐTN định kì. Trong đó, HĐTN thường xuyên được thực hiện đều đặn từng tuần, được xếp tiết trong thời khoá biểu và được từng HS thực hiện ở trường và cả ở nhà với các nhiệm vụ được giao như nhau nhằm tạo cơ hội cho các em hình thành và phát triển các PC và NL; khuyến khích sự tham gia của tất cả HS ở tất cả các khâu của quá trình hoạt động. HĐTN định kì được thực hiện theo một khoảng thời gian nhất định, ví như 1 hoạt động/học kì hoặc 2 hoạt động/học kì, và thường được tổ chức theo quy mô khối, trường
3. Sinh hoạt lớp 
c. Là loại hình trải nghiệm được tổ chức theo quy mô lớp học. Loại hình này đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá cũng như triển khai các công việc, hoạt động của lớp, của trường diễn ra trong tuần, tháng, học kì, hay sau mỗi chủ đề, phong trào Nội dung của tiết hoạt động theo loại hình này rất phong phú, đa dạng nhưng thường được xây dựng thống nhất với nội dung HĐTN theo chủ đề.
4. Hoạt động câu lạc bộ
d. Là loại hình trải nghiệm thường được tổ chức theo quy mô toàn trường ... Nội dung hoạt động của tiết này gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục và thường có tác dụng gợi ý, định hướng cho các hoạt động của tuần, của tháng hoặc của một giai đoạn nào đó trong năm học. Do đó, bên cạnh các hoạt động mang tính nghi lễ, hành chính tiết hoạt động này còn dành để tổ chức các hoạt động kết nối các HS trong toàn trường theo các nội dung của chủ điểm giáo dục.
19. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối phương thức tổ chức HĐTN ở cột A với các phương pháp, hình thức tổ chức cụ thể cột B sao cho phù hợp:
A
B
1. Phương thức Nghiên cứu
a. Tình nguyện, các HĐ nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền, 
2. Phương thức Khám phá.
b. Khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật
3. Phương thức Cống hiến.
c. Thực địa, tham quan, cắm trại, trải nghiệm tại hiện trường, 
4. Phương thức Thể nghiệm, tương tác.
d. Diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi, giao lưu
20. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối HĐTN theo quy mô trường, khối, lớp ở cột A với các loại hình, các phương pháp, hình thức tổ chức cụ thể thường được lựa chọn ở cột B sao cho phù hợp:
A
B
1. HĐTN theo quy mô trường.
a. Sinh hoạt lớp, HĐTN theo chủ đề thường xuyên với các hình thức như diễn đàn, trò chơi, đố vui, .
2. HĐTN theo quy mô khối.
b. Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, tham quan dã ngoại, các hoạt động giao lưu, diễn đàn, sinh hoạt chuyên đề, cắm trại, các cuộc thi, hội thi, tổ chức ngày hội, 
3. HĐTN theo quy mô lớp.
c. Tham quan dã ngoại, giao lưu, diễn đàn, các cuộc thi, hội thi, văn nghệ, hoạt động theo các chủ đề GD với các hình thức như vẽ tranh, trò chơi, đố vui, hùng biện, thi tìm hiểu, ...
21. Nối tên các bước thiết kế một hoạt động trong chủ đề trải nghiệm ở cột A với yêu cầu cụ thể của từng bước ở cột B
A
B
1. Đặt tên cho hoạt động
a. Căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đầy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng
2. Xác định mục tiêu hoạt động. 
b. Giáo viên dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả (tài liệu, phương tiện, ); dự kiến địa điểm, thời gian tổ chức hoạt động, phân công nhiệm vụ cho học sinh. Học sinh chủ động phân công những công việc cụ thể cho từng cá nhân, tổ và nhóm; trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị.
3. Xác định cách tổ chức hoạt động. 
c. Tên hoạt động cần nói lên được mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động; phải bám sát chủ đề và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ đề
4. Chuẩn bị cho hoạt động. 
d. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị
22. Nối cột A với cột B để được quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề:
A
B
1. Nhận diện – Khám phá: 
a. HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau những gì mình đã học và làm được qua các hoạt động. Thông tin đánh giá giúp GV đo lường sự tiến bộ của HS trong và sau giai đoạn trải nghiệm, giúp GV định hướng cho HS tiếp tục rèn luyện để phát triển bản thân. Ở giai đoạn này GV thường tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và lấy ý kiến đánh giá của cha mẹ HS thông qua các phiếu đánh giá và phiếu nhận xét
2. Tìm hiểu - Mở rộng.
b. Học sinh sử dụng được KT, KN đã học vào thực tế (môi trường giả định và môi trường thực). HS tự điều chỉnh cách thức hoạt động và tích luỹ thêm kinh nghiệm cho bản thân từ đó tự tin, chủ động vận dụng những điều đã học vào giải quyết các vấn đề tương tự của thực tiễn cuộc sống. Ở giai đoạn này, GV thường giao cho HS các nhiệm vụ cụ thể gắn liền với chủ đề GD để HS thực hành ngay trên lớp và vận dụng vào các tình huống, hoàn cảnh ở gia đình và cộng đồng.
3. Thực hành – Vận dụng. 
c. Học sinh kiến tạo, khái quát được tri thức, làm quen với KN có phạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã làm. Ở giai đoạn này, HS được tăng cường tham gia các hoạt động làm việc nhóm, giao lưu, giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV và các đối tượng khác.
4. Đánh giá – phát triển. 
d. Học sinh bắt đầu tạo mối liên hệ giữa kinh nghiệm đã có và những nhiệm vụ hiện tại, kết nối kinh nghiệm đã có với nhiệm vụ hoạt động, đồng thời kích thích sự tham gia của học sinh vào các hoạt động tiếp nối của chủ đề. Ở giai đoạn này, giáo viên thường tổ chức các trò chơi, đặt ra các câu hỏi, đưa ra sự kiện hoặc vấn đề để học sinh chia sẻ kinh nghiệm, tạo sự chú ý và hướng học sinh vào đúng nhiệm vụ trọng tâm của chủ đề.
23. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
A
B
1. Học sinh , khái quát được ., làm quen với ..có phạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã làm.
a. Kết nối, giải quyết vấn đề
2. Học sinh được tăng cường tham gia các hoạt động ..; ; giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV và các đối tượng khác.
b. Làm việc nhóm, giao lưu 
3. . Khi làm việc theo nhóm, các em giúp nhau cùng hiểu vấn đề bằng cách các ý tưởng, đặt ra, kết nối các giả thuyết và kết quả trải nghiệm, quan sát được, từ đó kiến tạo tri thức của bản thân.
c. Kiến tạo, tri thức, kĩ năng
4. HS được .. vốn tri thức mà mình đã học, kết nối với những tương tự trong thực tiễn.
d. Mở rộng, tình huống/hoàn cảnh
24. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối cột A với cột B cho phù hợp để làm rõ nội dung của giai đoạn Đánh giá – Phát triển
A
B
1. HS .. và những gì mình đã học và làm được qua các hoạt động.
a. Sự tiến bộ, định hướng
2. Thông tin đánh giá giúp giáo viên đo lường của học sinh trong và sau giai đoạn trải nghiệm, giúp giáo viên cho học sinh tiếp tục rèn luyện để phát triển bản thân.
b. Tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
3. Ở giai đoạn này giáo viên thường tổ chức cho học sinh , .. và .. của cha mẹ học sinh thông qua các . và 
c. Sự tiến bộ, định hướng
25. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải
tương ứng
Nối cột A với cột B cho phù hợp để làm rõ nội dung của giai đoạn Thực hành - Vận dụng
A
B
1. HS sử dụng được , .. đã học vào (môi trường giả định và môi trường thực).
a. Kiến thức, kĩ năng, thực tế
2. HS . cách thức hoạt động và tích luỹ thêm cho bản thân từ đó tự tin, chủ động . những điều đã học vào tương tự của thực tiễn cuộc sống.
b. Chủ đề giáo dục, thực hành, gia đình, cộng đồng
3. Ở giai đoạn này, GV thường giao cho HS các nhiệm vụ cụ thể gắn liền với .. để HS . ngay trên lớp và vận dụng vào các tình huống, hoàn cảnh ở .. và ..
c. Tự điều chỉnh, kinh nghiệm, vận dụng, giải quyết vấn đề
B. Đáp án:
Câu
 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
D
C
D
A
B
B
C
C
C
C
Câu
 13
14
15
16
17
18
Đáp án
D
D
D
D
1- B
2-D
3-C
4-A
1-D
2-B
3-C
4-A
Câu
19
20
21
Đáp án
1-B
2-C
3-A
4-D
1- B
2-C
3-A
1-C
2-D
3-A
4-B
Câu
22
23
24
Đáp án
1-D
2-C
3-B
4-A
1- C
2-B
3-A
4-D
1-B
2-A
3-C
Câu
25
Đáp án
1-A
2-C
3-B
V. Hướng dẫn đánh giá, kiểm tra
Đánh giá
Yêu cầu đạt được
Đạt
Trả lời đúng từ 50% câu hỏi trở lên
Chưa đạt 
Trả lời đúng dưới 50% câu hỏi
Trên đây là toàn bộ phần Tập huấn SGK lớp 6 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sách Kết nối tri thức

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lo.doc