Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Du

Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Du

Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

 A . thứ 3 B. thứ 4

 C. thứ 5 D . thứ 6

Câu 2: Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?

 A. 6 B. 7

 C. 9 D. 8

Câu 3: Trái Đất có dạng hình gì?

 A. Hình tròn B. Hình Vuông

 C. Hình cầu D. Hình elip

Câu 4: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc (00) là kinh tuyến nào?

 A. 450 B. 900

 C. 1800 D. 3600

Câu 5: Đường kinh tuyến nào dài nhất

 A. 00 B. 900

 C. 1800 D. không có đường nào

Câu 6: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường

 A.Vĩ tuyến B. Kinh tuyến

 C.Kinh tuyến gốc D. Vĩ tuyến gốc

Câu 7. Trong các bản đồ sau bản đồ nào thể hiện đối tượng địa lí chi tiết nhất?

 A. 1: 250. 000. B. 1: 500.000.

 C. 1: 700.000. D. 1: 800.000.

 

docx 2 trang haiyen789 7371
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Họ tên học sinh .. 
Lớp: 6 .
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I
 Môn: Địa lí 6
 Thời gian: 45 phút ( Tiết 9)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
 ĐỀ BÀI 
I.Trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi câu 0,25 điểm)
	Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của đáp án đúng .
Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
	A . thứ 3 B. thứ 4
	C. thứ 5 D . thứ 6
Câu 2: Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
	A. 6 B. 7
	C. 9 D. 8
Câu 3: Trái Đất có dạng hình gì?
	A. Hình tròn B. Hình Vuông
	C. Hình cầu D. Hình elip
Câu 4: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc (00) là kinh tuyến nào?
	A. 450 B. 900
	C. 1800 D. 3600
Câu 5: Đường kinh tuyến nào dài nhất
	A. 00 B. 900
 	C. 1800 D. không có đường nào
Câu 6: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường
	A.Vĩ tuyến B. Kinh tuyến
	C.Kinh tuyến gốc D. Vĩ tuyến gốc
Câu 7. Trong các bản đồ sau bản đồ nào thể hiện đối tượng địa lí chi tiết nhất?
	A. 1: 250. 000. B. 1: 500.000.
	C. 1: 700.000. D. 1: 800.000.
Câu 8: Đường kinh tuyến gốc là 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt của nước nào?
	A. Anh B. Bỉ
	C. Pháp D. Đức
Câu 9. Dựa vào tỉ lệ bản đồ ta biết được
	A. đặc điểm của các đối tượng địa lí trên bản đồ. 
	B. kích thước của các đối tượng địa lí trên bản đồ. 
	C. có nhiều hay ít đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 
	D. khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.
Câu 10 : Vòng tròn lớn nhất vuông góc với các kinh tuyến trên bề mặt quả địa cầu gọi là đường
	A.xích đạo . C. chí tuyến bắc.
	B.vĩ tuyến. D. chí tuyến nam.
Câu 11. Nằm bên phải kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là những kinh tuyến
	A. Đông. C. Nam.
	B. Tây. 	 D. Bắc.
Câu 12: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000 cho biết 5cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là 
	A. 1km B. 10km
	C. 100km D. 1000km
Câu 13: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến cần phải dựa vào
	A.kí hiệu bản đồ. B. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
	C.bảng chú giải. D. tọa độ của các điểm trên bản đồ.
Câu 14: . Để thể hiện ranh giới một quốc gia người ta dùng kí hiệu
	A. Đường. B. Điểm.
	C. Diện tích. D.Tượng hình.
Câu 15: Điểm B nằm giữa đường đồng mức 600m và 700m. vậy độ cao của điểm B là
	A. 500m. B. 550m.
	C. 650m. D. 750m.
Câu 16: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng
	A . dốc B. thấp
	C.thoải. D. cao.
II.Tự luận (6 điểm)
Câu 1. 
a. Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? Tọa độ địa lí là gì? 
b. Hãy viết tọa độ địa lí của điểm A, B trong bản đồ sau
Câu2:(2đ) 
 Khoảng cách từ điểm A đến điểm B đo được trên bản đồ là 19cm. Bản đồ đó có tỉ lệ là 1:1 000.000. Tính khoảng cách thực tế là bao nhiêu km?

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_truong_thcs_nguyen_du.docx