Đề kiểm tra15 phút Chương 1 môn Vật Lí Lớp 6

Đề kiểm tra15 phút Chương 1 môn Vật Lí Lớp 6

Câu 1: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:

A. 7,1 cm 

B. 7,2 cm 

C. 6,2 cm 

D. 6,4 cm 

Câu 2: Một học sinh dùng đúng loại thước và ghi đúng kết quả chiều dài chiếc bàn học là 1902 mm. Hỏi thước mà bạn học sinh đó dùng có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?

A. GHĐ 1,2 m; ĐCNN 1 mm. 

B. GHĐ  > 1902 mm; ĐCNN 3 mm.

C. GHĐ 1 m; ĐCNN 0,5 mm. 

D. GHĐ  > 1902 mm; ĐCNN 1 mm.

Câu 3: Trên một can nhựa, nhà sản xuất có ghi 3 lít. Con số này có nghĩa là:

A. Can đựng ít nhất là 3 lít 

B. GHĐ của can là 3 lít 

C. ĐCNN của can là 3 lít 

D. Vừa là ĐCNN vừa là GHĐ của can 

 

doc 12 trang haiyen789 5270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra15 phút Chương 1 môn Vật Lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Vật Lí lớp 6 Chương 1
Thời gian: 15 phút
Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước phương án đó cho các câu từ 1 đến 8.
Câu 1: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:
A. 7,1 cm
B. 7,2 cm
C. 6,2 cm
D. 6,4 cm
Câu 2: Một học sinh dùng đúng loại thước và ghi đúng kết quả chiều dài chiếc bàn học là 1902 mm. Hỏi thước mà bạn học sinh đó dùng có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
A. GHĐ 1,2 m; ĐCNN 1 mm.
B. GHĐ > 1902 mm; ĐCNN 3 mm.
C. GHĐ 1 m; ĐCNN 0,5 mm.
D. GHĐ > 1902 mm; ĐCNN 1 mm.
Câu 3: Trên một can nhựa, nhà sản xuất có ghi 3 lít. Con số này có nghĩa là:
A. Can đựng ít nhất là 3 lít
B. GHĐ của can là 3 lít
C. ĐCNN của can là 3 lít
D. Vừa là ĐCNN vừa là GHĐ của can
Câu 4: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 54cm3, vậy thể tích viên bi là:
A. 4 cm3
B. 0,4 cm3
C. 50 cm3
D. 54 cm3
Câu 5: Mang vác vật 10 kg có cảm giác nặng hơn mang vác vật 5 kg là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Vì khi mang vật 10 kg, người mang vác bị mặt đất đẩy ít hơn.
B. Vì vật 10 kg có thể tích lớn hơn.
C. Vì vật 10 kg có khối lượng riêng lớn hơn.
D. Vì trọng lượng lớn hơn nên vật 10 kg sẽ đè lên vai mạnh hơn, ta có cảm giác nặng hơn.
Câu 6: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau.
B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau.
C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau.
D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau.
Câu 7: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
C. Lực hút của Trái Đất.
D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Câu 8: Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?
A. 4 N/m3
B. 40 N/m3
C. 4000 N/m3
D. 40000 N/m3
Câu 9: Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hỏa có thể tích 1,25 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hỏa.
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.
C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hỏa.
Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh
B. Cái bấm móng tay
C. Cái thước dây
D. Cái kìm
ĐỀ 2
Câu 1: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình
A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.
B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.
C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm.
D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.
Câu 2: Thể tích mực chất lỏng trong bình là:
A. 38 cm3
B. 39 cm3
C. 36 cm3
D. 35 cm3
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86cm3
B. V = 55cm3
C. V = 31cm3
D. V = 141cm3
Câu 4: Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độ
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ
C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã
Câu 5: Một cân đĩa thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g hoặc khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau, khối lượng của 1 gói sữa bột là
A. 250 g.
B. 200 g.
C. 100 g.
D. 150 g.
Câu 6: Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc. Xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng ?
A. lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe
B. lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo người đó
C. lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
D. cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
Câu 7: Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình vẽ, hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3.
A. m1 > m2 > m3.
B. m1 = m2 = m3.
C. m1 < m2 < m3.
D. m2 < m1 < m3.
Câu 8: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng
A. chỉ cần dùng một cái cân
B. chỉ cần dùng một cái lực kế
C. chỉ cần dùng một cái bình chia độ
D. cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ
Câu 9: Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
A. 1,6N
B. 16N
C. 160N
D. 1600N.
Câu 10: Hình vẽ bên có những máy cơ đơn giản nào:
A. chỉ có có ròng rọc
B. chỉ có đòn bẩy
C. chỉ có đòn bẩy và ròng rọc
D. có ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng.
ĐỀ 3
Câu 1: Đọc giá trị của thể tích chứa trong bình (hình vẽ) theo cách nào sau đây là đúng?
A. Đặt mắt ngang theo mức a.
B. Đặt mắt ngang theo mức b.
C. Đặt mắt ngang theo mắc nằm giữa a và b.
D. Lấy trung bình cộng của các giá trị đọc ngang theo mức a và mức b.
Câu 2: Hình sau mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35cm3
B. V = 30cm3
C. V = 40cm3.
D. V = 32cm3.
Câu 3: Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500 ”. Em hãy tìm hiểu thực tế để xem ở chỗ để trống phải ghi đơn vị nào dưới đây?
A. mg
B. cg
C. g
D. kg
Câu 4: Một cân Rôbécvan có đòn cân phụ được vẽ như hình sau:
ĐCNN của cân này là:
A. 1g
B. 0,1g
C. 5g
D. 0,2g
Câu 5: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. đưa xe máy bên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà
B. dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh
C. đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên
D. đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao
Câu 6: Một người cầm hai đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải người đó là F’1 ; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F'3. Hai lực nào là hai lực cân bằng ?
A. các lực F1 và F’1.
B. các lực F2 và F’2
C. các lực F1 và F2.
D. cả ba cặp lực kể trên
Câu 7: Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất
A. chỉ làm gò đất bị biến dạng.
B. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất.
C. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất.
D. không gây ra tác dụng gì cả.
Câu 8: Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:
A. tập giấy có khối lượng lớn hơn.
B. quả cân có trọng lượng lớn hơn.
C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
Câu 9: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài l và độ cao h nào sau đây ?
A. l < 50cm; h = 50cm
B. l = 50cm; h = 50cm
C. l > 50cm; h < 50cm
D. l > 50cm; h = 50cm
Câu 10: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là bao nhiêu ?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm
ĐỀ 4
Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240 mm
B. 23 cm.
C. 24 cm.
D. 24,0 cm.
Câu 2: Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lập lại nhiều lần nhất
Câu 3: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường dưới đây:
A. V1 = 20,8 cm3.
B. V2 = 20,60 cm3.
C. V3 = 20,7 cm3.
D. V4 = 20 cm3.
Câu 4: Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực
A. Túi nilông đựng nước không rơi.
B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng.
C. Dây cao su dãn ra.
D. Cả ba dấu hiệu trên.
Câu 5: Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
A. 1,6 N
B. 16 N
C. 160 N
D. 1600 N.
Câu 6: Để đưa các thùng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên các lực lần lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất
A. tấm ván 1
B. tấm ván 2.
C. tấm ván 3.
D. tấm ván 4.
Câu 7: Dụng cụ nào dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ?
A. cái búa nhổ đinh
B. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên
C. cái mở nút chai
D. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống
Câu 8: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 200 cm3 và 5 cm3.
B. 100 cm3 và 5 cm3.
C. 200 cm3 và 10 cm3.
D. 100 cm3 và 2 cm3.
Câu 9: Kéo vật trọng lượng 10 N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10 N.
B. Lực ít nhất bằng 1 N.
C. Lực ít nhất bằng 100 N.
D. Lực ít nhất bằng 1000 N.
Câu 10: Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là Δl1 = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m, thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra15_phut_chuong_1_mon_vat_li_lop_6.doc