Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Hà

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Hà

 * Kiến thức.

 - Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh học hát bài: “ Bóng dáng một ngôi trường”. Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân.

 * Kĩ năng.

 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát

 - Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca.

 * Thái độ.

 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô.

 

doc 58 trang Mạnh Quân 24/06/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 06/1 
Tiết 1: Bài 1 
 - Học hát bài: “ bóng dáng một ngôi trường”
 Nhạc và lời : Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức. 
 - Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh học hát bài: “ Bóng dáng một ngôi trường”. Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân. 
 * Kĩ năng.
 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát 
 - Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca.
 * Thái độ. 
 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô.
 * Năng lực học sinh:
 - Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
- Phẩm chất: biết yờu quý những ngày đi học.
II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài “ Bóng dáng một ngôi trường”.
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài hát, loa đài, băng đĩa nhạc có bài hát mẫu, giáo án SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh
Phương phỏp trỡnh bày tỏc phẩm
Phương phỏp trực quan thớnh giỏc
Luyện tõp, thực hành.
Kĩ thuật chia nhúm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt cõu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khới động:
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi đúng vị trí, tư thế, ngay ngắn, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ: Khụng
 - Vào bài: Trũ chơi õm nhạc : Đố nghề (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn chia người chơi ra thành 3 nhúm và mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng. Giỏo viờn sẽ diễn tả hành động và nhúm trưởng cú 2 phỳt để bàn với nhúm sau đú trả lời xem là nghề gỡ. Giỏo viờn phải diễn tả 1 hành động ớt nhất 3 lần, nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm
 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: thuyết trỡnh, trực quan
Kĩ thuật: động nóo, tia chớp, đặt cõu hỏi.
Năng lực: Sử dụng ngụn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Sưu tầm thêm một số bài hát khác của NS để giới thiệu cho HS .
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: Đã có rất nhiều bài hát viết về chủ đề mái trường, thầy cô, bạn bè... Và hôm nay chúng ta lại được học thêm một bài hát nữa cũng về chủ đề mà chúng ta vừa nhắc tới. Nơi đó lưu giữ những kỷ nệm về một thời cắp sách tới trường, nhũng dấu ấn đó mãi không phai mờ trong mỗi chúng ta. Đó là bài: “Bóng dáng một ngôi trường” của NS Hoàng Lân.
HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính.
GV: Các em đã được học những bài hát nào viết về mái trường, thầy cô, bạn bè ?
HS: Mái trường mến yêu, Mùa thu ngày khai trường, Trường làng tôi 
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: thuyết trỡnh, trực quan
Kĩ thuật: động nóo, tia chớp, đặt cõu hỏi.
Năng lực: Sử dụng ngụn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
* Hoạt động 3:
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phỏt huy tớnh tớch cực.
Kĩ thuật: chia nhúm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Sử dụng ngụn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích.
HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 4:
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phỏt huy tớnh tớch cực.
Kĩ thuật: chia nhúm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Sử dụng ngụn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn.
1. Vài nét về tác giả & bài hát:
Bóng dáng một ngôi trường
N&L: Hoàng Lân
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942. Là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long. Ông sinh ra tại TX Sơn Tây – Hà Tây. Sáng tác tiêu biểu là: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Đi học về; Thật là hay; Bác Hồ Người cho em tất cả 
2. Luyện thanh:
3. Phân tích bài hát:
- Giọng F_dur (Pha trưởng).
4 
4
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
2 
4
 Đoạn a: (Nhịp ).
 Đoạn b: (Nhịp ). 
- Sử dụng tiết tấu đảo phách, nghịch phách, khung thay đổi, dấu nhắc lại.
4. Học hát:
 3. Hoạt động luyện tập:
 - 2 nhúm HS (5 em trở lờn) lờn trỡnh bày bài hỏt theo sự sỏng tạo của mỡnh
 - GV cựng cả lớp nhận xột, gúp ý
 4. Hoạt động vận dụng:
 - Hoạt động cả lớp 
 + GV hướng dẫn tập hỏt kết hợp động tỏc minh họa phự hợp bài hỏt.
 + HS biểu diễn bài hỏt bằng hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca.
 - Hoạt động cỏ nhõn: 
 Nờu cảm nhận về tớnh chất bài hỏt? 
 - Cả lớp trình bày bài hát đúng sắc thái tình cảm
 5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng :
 - Hỏt thuộc bài hỏt, tập chộp 4 ụ nhịp đầu của bài hỏt
 - Hãy nêu tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết, học thuộc bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”
 Ngày 08 thỏng 01 năm 
 Đó kiểm tra 
Tuần 21
Ngày soạn: 13/1 
Tiết 2: Bài 1 
 - Nhạc lí : Giới thiệu về quãng
 - Tập đọc nhạc : Giọng son trưởng - Tập đọc nhạc số 1
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức.
 - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7
 - HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
 * Kĩ năng.
 - Học sinh nắm được các loại quãng đơn giản
 - Biết công thức cấu tạo giọng Son trưởng ( G )
 - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 1.
 * Thái độ.
 - Qua nội dung bài học hướng các em thêm yêu thích các môn học khác.
 * Năng lực học sinh:
 - Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc.
 - Phõ̉m chṍt: Giúp HS có ý thức tự giác trong mụn học.
II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 1, giáo án SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh
Phương phỏp trỡnh bày tỏc phẩm
Phương phỏp trực quan thớnh giỏc
Phương phỏp thuyết trỡnh
Luyện tõp, thực hành.
Kĩ thuật chia nhúm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt cõu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động :
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ
 - Hai em lên bảng trình bài bài hát : “ Bóng dáng một ngôi trường”.
 - GV gọi HS nhận xét sau đó nhận xét bổ xung và cho đánh giá.
 - Tổ chức khởi động: Trũ chơi õm nhạc : Đố nghề (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn chia người chơi ra thành 3 nhúm và mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng. Giỏo viờn sẽ diễn tả hành động và nhúm trưởng cú 2 phỳt để bàn với nhúm sau đú trả lời xem là nghề gỡ. Giỏo viờn phải diễn tả 1 hành động ớt nhất 3 lần, nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm.
Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dungcần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: quan sỏt, thực hành, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: chia nhúm, đặt cõu hỏi.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: ở lớp 8 các em đã được học về quãng chửa ? GV nhắc lại KN.
HS: trả lời như trong SGK - Trang 10.
Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng.
GV: Treo bảng phụ 1 số VD về quãng.
Quãng 2 Thứ : Mi - Pha
Quãng 2 Trưởng : Đồ - Rê
Quãng 3 Thứ : Rê - Pha
Quãng 3 Trưởng : Đồ - Pha
Quãng 4 đúng : Đồ - Pha
Quãng 4 tăng : Đồ - Pha - Thăng 
- HS : Quan sát và phát biểu.
- GV: Phân tích sơ qua về quãng và đàn 1 vài quãng minh hoạ.
HS : Nghe, cảm nhận và phân biệt.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: thuyết trỡnh, trỡnh bày tỏc phẩm, phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của học sinh.
Kĩ thuật: đặt cõu hỏi, động nóo.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Giới thiệu về giọng Son trưởng và nêu khái niệm như ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 1. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp 
HS : Nhận xét như gợi ý ở bên.
GV: Treo bảng phụ 2 âm hình tiết tấu. Hướng dẫn HS gõ tiết tấu, sau đó đọc cao độ giọng Son trưởng.
HS : Thực hiện theo GV 2 lần.
GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
1. Nhạc lý:
Giới thiệu về quãng.
VD : SGK - Tr 10.
Các ký hiệu của quãng:
- Quãng trưởng : (T).
- Quãng thứ : (t).
- Quãng đúng : (Đ).
- Quãng tăng : (+).
- Quãng giảm : (-).
VD một số tác phẩm cụ thể như: Như có Bác trong ngày vui đại thắng – Phạm Tuyên; Lãnh Tụ ca – Lưu Hữu Phước.
2. Tập đọc nhạc: 
a. Giọng Son trưởng.
- Có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có một dấu thăng (Pha thăng).
- Cấu tạo gam Son trưởng:
b. Tập đọc nhạc số 1.
Bài : Cây sáo.
 Nhạc : Ba Lan.
 Lời : Hoàng Anh.
* Phân tích:
2 
4
- Giọng Son trưởng (G_dur)
- Nhịp . Gồm 4 câu.
- Tính chất : Vui, nhí nhảnh.
- Trường độ : 
- Cao độ : Pha, son, la, xi, đố, rế, mí.
- Có 2 âm hình tiết tấu gần giống nhau.
3. Hoạt động luyện tập: 
 - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét
4. Hoạt động vận dụng:
 + HS biểu diễn bài TĐN bằng hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca.
 - Hoạt động cỏ nhõn: 
 Nờu cảm nhận về tớnh chất bài TĐN? 
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
 - Ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học và bài hát “ Bónh dáng một ngôi trường”
 - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.Chép bài TĐN số 1 vào vở ghi.
 Ngày 15 thỏng 01 năm 
	 Đó kiểm tra 
Tuần 22
Ngày soạn: 20/1 
Tiết 3: Bài 1 
 - Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
 - ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1
 - âm nhạc thường thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. Mục tiêu: .
 1. Kiến thức 
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Bóng Dáng Một Ngôi Trưòng. 
 - Ôn tập bài TĐN số 1 - Cây Sáo. 
 2. Kĩ năng.
 - Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
 - HS đọc nhạc đúng và thuần bài TĐN số 1.
 - Học sinh biết thêm về thể loại ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
 3. Thái độ.
 - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “ Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”
 4. Năng lực, phẩm chất:
 - Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc.
 - Phẩm chất: Giỳp HS biết nhớ ơn thầy cụ và mỏi trường.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên:
 - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS 
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 1, băng nhạc một số ca khúc phổ thơ, giáo án SGK bộ môn. 
 2. Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh
Phương phỏp trỡnh bày tỏc phẩm
Phương phỏp trực quan thớnh giỏc
Phương phỏp thuyết trỡnh
Luyện tõp, thực hành.
Kĩ thuật chia nhúm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt cõu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động :
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ: Hai em lên bảng đọc bài “TĐN số 01” kết hợp gõ đệm theo phách, 
 GV cùng HS nhận xét và cho đánh giá, xếp loại.
Vào bài: 
Trũ chơi õm nhạc : Hỏt và chuyển đồ vật 
HS hỏt bài “Búng dỏng một ngụi trường”, vừa hỏt vừa luõn chuyển 1 bụng hoa (hoặc vật nào đú) cho bạn bờn cạnh. Đến tiếng hỏt cuối cựng trong bài, bụng hoa dừng ở vị trớ của bạn nào thỡ bạn đú phải lờn hỏt hoặc nhảy lũ cũ trong lớp. 
Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: quan sỏt, thực hành, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp).
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Tập biểu diễn trước lớp.
GV: Cho các em hát đối đáp có lĩnh xướng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau.
HS : Hát theo sự hướng dẫn của GV.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: quan sỏt, thực hành, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Son trưởng và âm trụ 2 lần.
HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Cho HS ôn lại 2 âm hình tiết tấu của bài TĐN.
HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài TĐN số 1 vài lần.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Gọi 1 vài em đọc tốt để đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3:
Phương phỏp: quan sỏt, thực hành, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Giới thiệu.
HS : Nghe và viết bài.
GV: Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
HS : Trả lời như ở bên. (Các NS tìm cảm hứng từ bài thơ để sáng tác thành bài hát).
GV: Em hãy kể tên 1 số ca khúc phổ thơ mà em biết ? 
HS : Trả lời 1 số VD trong SGK Trang 21.
GV: Nhắc lại 1 số cách mà người ta có thể sáng tác ca khúc theo cách phổ thơ.( 3 cách). GV đưa 1 vài VD minh hoạ cho từng cách.
HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV : Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 1 số các ca khúc thiếu nhi phổ thơ(nếu có).
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Các em có nhận xét gì về các ca khúc này ?
HS : Trả lời theo sự cảm nhận của mình.
1. Ôn tập bài hát:
Bóng dáng một ngôi trường 
2. Ôn tập Tập đọc nhạc: 
TĐN số 1 - Cây sáo
3. Âm nhạc thường thức: 
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Tuỳ từng bài, từng tác giả. Có khi người ta giữ nguyên vẹn bài thơ không thay đổi dù chỉ là một từ (ít thấy). Có khi lời thơ được thay đổi ít nhiều, cũng có trường hợp NS phổ theo ý thơ, dựa vào ý thơ để phóng tác lời ca cho phù hợp với cảm hứng, với sự phát triển hợp lý của giai điệu và cấu trúc bản nhạc.
Hoạt động luyện tập:
 - HS nghe băng 1 - 2 ca khúc trong số 7 bài
 4. Hoạt động vận dụng:
 - Cả lớp hát đối đáp có lĩnh xướng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau.
 5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
 - Học thuộc và biểu diễn tốt bài hát
 - Tìm thêm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 - Chuẩn bị nội dung bài học cho tiết học sau(SGK).
 Ngày 22 thỏng 01 năm 
	 Đó kiểm tra 
8 
 - Học hát bài: Lý kéo chài
 Dân ca Nam bộ
I. Mục tiêu :
 * Kiến thức:
 - HS biết được 1 điệu lý của đồng bào Nam Bộ. Tập đặt lời ca mới cho bài hát
 - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và đúng lời.
 * Kỹ năng:
 - Hát với tình cảm mạnh mẽ, tươi vui, lạc quan.
 * Thái độ:
 - Giáo dục cho các em yêu thích bộ môn phát huy năng khiếu âm nhạc.
* Năng lực học sinh:
 - Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
- Phẩm chất: Giỳp cỏc em biết yờu, biết trõn trọng và giữ gỡn cỏc làn điệu dõn ca.
II. CHUẨN BỊ:
 * Giáo viên:
 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài hát: Lí kéo chài.
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocrgan, bảng phụ chép bài hát: Lí kéo chài , loa đài, âm li, băng nhạc có bài hát mẫu: Lí kéo chài, giáo án, SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, động nóo, tia chớp..
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Hoạt động khởi động:
- ổn định tổ chức
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
- Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi lần lượt hai nhóm mỗi nhóm ba em HS lên bảng hát kết hợp gõ đệm cho bài hát: Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3.
 - GV cùng HS nhận xét, GV bổ xung cho đánh giá.
- Tổ chức khởi động: Trũ chơi õm nhạc : Đố nghề (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: GV chia người chơi ra thành 3 nhúm và mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng. GV sẽ diễn tả hành động và nhúm trưởng cú 2 phỳt để bàn với nhúm sau đú trả lời xem là nghề gỡ. GV phải diễn tả 1 hành động ớt nhất 3 lần, nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm.GV giới thiệu vào nội dung bài học:
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phỏt huy tớnh tớch cực.
Kĩ thuật: chia nhúm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Lý kéo chài.
HS: Nghe và cảm nhận. 
GV: Các em hiểu “Lý” là gì ?
HS: Trả lời như ở bên.
GV: Các em đã được học những bài lý nào ?
HS: Trả lời (Lý cây đa; Lý dĩa bánh bò; Lý cây bông; Lý ngựa ô)
GV: Bài hát Lý kéo chài mô tả lại cảnh gì ?
HS: Mô tả lại cuộc sống vất vả của dân chài ở vùng sông nước nhưng họ rất lạc quan, yêu đời, tươi vui.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát và nhận xét như ở bên.
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. 
HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phỏt huy tớnh tớch cực.
Kĩ thuật: chia nhúm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn.
1. Giới thiệu bài hát: 
Lý kéo chài
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: hoàng lân
- Lý là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lý thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát.
VD: 
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Ngựa ô anh thắng kiệu vàng
Anh tra khốp bạc đưa nàng về dinh.
Chiều chiều ra đứng lầu tây
Thấy cô tát nước tưới cây ngô đồng.
2. Luyện thanh:
2 
4
3. Phân tích bài hát:
- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Có ô nhịp lấy đà.
- Luyến: 
- Tiết tấu: 
- Thang 5 âm (gồm 5 câu):
Rề – Fa – Sol – La - Đô – Rế
4. Học hát:
Lý kéo chài
 Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: hoàng lân
3. Hoạt động luyện tập:
GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Lý kéo chài”.
Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS.
4. Hoạt động vận dụng:
- Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
Xem trước nội dung bài mới (SGK), lưu ý Giọng Rê thứ.
Tuần 24
Ngày soạn: 03/2 
Tiết 5: Bài 2 
 - Ôn tập bài hát: Lý kộo chài
 - Tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ - TĐN số 2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Ôn tập bài hát: Lý kộo chài
 - Tìm hiểu giọng Mi thứ và bài TĐN số 2
 2. Kĩ năng.
 - HS trình bày bài hát bằng hình thức sau : đơn ca, song ca, tốp ca 
 - HS nắm được công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn
 3. Thái độ.
 - Có ý thức hơn trong học tập.
 4. Năng lực học sinh:
 - Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc.
 - Phẩm chất: Giỳp HS yờu đời, yờu cuộc sống xung quanh chỳng ta.
II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài: Nghệ sĩ với cây đàn.
 - Tập biểu diễn bài hát: Nụ cười.
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn, loa đài, âm li, băng nhạc có bài hát mẫu: Nụ cười, giáo án SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, động nóo, tia chớp..
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Hoạt động khởi động:
- ổn định tổ chức:
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
 - Giáo viên gọi quản ca bắt nhịp cho lớp cùng hát bài: 
- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi lần lượt hai nhóm mỗi nhóm ba em HS lên bảng trình bày hát thuộc bài hát: 
 - GV cùng HS nhận xét, GV cho đánh giá
- Vào bài: HS hỏt bài Nụ cười, vừa hỏt vừa luõn chuyển 1 bụng hoa (hoặc vật nào đú) cho bạn bờn cạnh. Đến tiếng hỏt cuối cựng trong bài, bụng hoa dừng ở vị trớ của bạn nào thỡ bạn đú phải lờn hỏt hoặc nhảy lũ cũ trong lớp. 
- Để giỳp cỏc em hỏt bài , bài TĐN số 2 đỳng và chớnh xỏc. Hôm nay thầy trũ ta cựng tỡm hiểu tiết 5. 
 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: quan sỏt, thực hành, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát một vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học 1 vài phút.
HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp.
HS: Hát theo hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: quan sỏt, thực hành, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Giới thiệu về giọng Mi thứ và nêu khái niệm như ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS : Nhận xét như gợi ý ở bên.
GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
1. Ôn tập bài hát: Lý kéo chài
2. Tập đọc nhạc: 
a. Giọng Mi thứ.
- Có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Mi thứ có một dấu thăng (Pha thăng).
Gam Mi thứ tự nhiên và gam Mi thứ hoà thanh có cấu tạo như sau:
Gam Mi thứ tự nhiên:
Gam Mi thứ hoà thanh:
VD: Đoạn nhac giọng Mi thứ HT.
b. Tập đọc nhạc số 2.
Bài : Nghệ sĩ với cây đàn.
 Nhạc : Nga.
* Phân tích:
- Giọng (Em) Mi thứ hoà thanh.
- Nhịp . Gồm 4 câu.
- Tính chất : Vừa phải. 3
- Trường độ : 
- Cao độ : Sì, rê, mi, fa, son, la, si, đố.
3. Hoạt động luyện tập: 
 - Tổ trưởng điều khiển tổ mình trình bày bài hát Nụ Cười, Chọn hai trong ba hình thức sau : đơn ca, song ca, tốp ca
 - GV nhận xét, chú ý sửa sai cho các em
4. Hoạt động vận dụng:
 - GV bắt nhịp cho cả lớp đọc và ghép nhạc bài TĐN số 2.
 - GV đàn 4 nốt đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN, HS nghe và cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng: 
 - Học thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
 - Chép bài TĐN số 2 vào vở.
 - Nghiên cứu trước nội dung bài học tiết sau (SGK).
 Ngày 05 thỏng 02 năm 
	 Đó kiểm tra 
Tuần 25
Ngày soạn: 11/2 
Tiết 6: Bài 2 
 - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2
 - nhạc lí: sơ lược về hợp âm
 - âm nhạc thường thức: nhạc sĩ trai - cốp - xki
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức.
 - Đọc ôn hoàn thiện bài TĐN số 2.
 - Biết qua vè hợp âm.
 - Biết một vài nét về Nhạc sĩ Trai-cốp-ski.
 * Kĩ năng.
 - HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn
 - HS có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy
 - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai - cốp - xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế giới.
 * Thái độ.
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. 
 * Năng lực học sinh:
 - Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc.
 - Phẩm chất: Sống yờu thương, sống tự chủ và sống trỏch nhiệm.
II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài: Nghệ sĩ với cây đàn.
 - Tìm hiểu trước nội dung nhạc lí.
 - Nghiên cứu trước bài ANTT: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn, loa đài, âm li, băng nhạc có bài hát mẫu: Cô gái miền đồng cỏ, tranh chân dung của nhạc sĩ Trai - cốp - xki, băng nhạc một số tác phẩm của nhạc sĩ Trai - cốp – xki
giáo án SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, động nóo, tia chớp..
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Hoạt động khởi động:
- ổn định tổ chức :
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
 - Giáo viên gọi quản ca bắt nhịp cho lớp cùng hát bài: Nụ cười.
- Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi lần lượt hai nhóm mỗi nhóm ba em HS lên bảng biểu diễn bài hát: Nụ cười. Đọc kết hợp gõ đệm bài TĐN số 01
 - GV cùng HS nhận xét, GV cho đánh giá
 - Vào bài: HS hỏt bài “Nụ cười” vừa hỏt vừa luõn chuyển 1 vật nào đú cho bạn bờn cạnh. Đến tiếng hỏt cuối cựng trong bài, vật đú dừng ở vị trớ của bạn nào thỡ bạn đú phải lờn hỏt hoặc nhảy lũ cũ trong lớp. 
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: thuyết trỡnh, trực quan, thực hành.
Kĩ thuật: động nóo, tia chớp, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp).
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân 
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: thuyết trỡnh, trực quan, thực hành.
Kĩ thuật: động nóo, tia chớp, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc.
GV: Treo bảng phụ ghi một số VD hợp âm. Giới thiệu KN về hợp âm.
HS: Quan sát, nghe và viết bài.
GV: Đàn VD một số hợp âm như ở bên.
HS: Nghe và cảm nhận. 
GV: Nêu KN hợp âm 3 và lấy VD chứng minh như ở bên.
HS: Nghe và viết bài.
GV: Đàn 1 vài VD về HA3 trưởng và HA3 thứ như ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Nêu KN hợp âm 7 và lấy VD ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020.doc