Giáo án Công nghệ Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Buổi 1-28 - Nguyễn Thị Lan Anh
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững được các kiến thức về số tự nhiên về cấu tạo số trong hệ thập phân, các phép tính về số tự nhiên, các tính chất về chia hết.
2. Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào trong các bài tập số học.
3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đọc sách, t duy lô gic óc phân tích tổng hợp.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.Chuẩn bị:
1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: /9/ Ngày giảng: /10/ Buổi 1. ĐIỀN SỐ TỰ NHIấN,GHI SỐ TỰ NHIấN,TèM SỐ I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững được các kiến thức về số tự nhiên về cấu tạo số trong hệ thập phân, các phép tính về số tự nhiên, các tính chất về chia hết. 2. Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào trong các bài tập số học. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đọc sách, tư duy lô gic óc phân tích tổng hợp. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. GV Hệ thống lại kiến thức cơ bản - Đặc điểm của ghi số tự nhiên trong hệ thập phân? - Số tự nhiờn a nhỏ hơn số tự nhiờn b thỡ vị trớ của điểm a so với điểm b như thế nào? - Số tự nhiờn chẵn(lẻ) cú đặc điểm gỡ? - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - Hai số tự nhiên chẵn (lẻ)liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Bài tập 1: Có bao nhiêu chữ số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3? - HS thảo luận cặp đụi trong 2 phỳt, 2 hs lờn bảng trỡnh bày, hs khỏc nhận xột -GV nhận xột, chốt kiến thức Bài tập 2: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng ba chữ số giống nhau? - GV hướng dẫn hs thực hiện + Số 10000 có 5 chữ số cú thoả mãn đề bài khụng? + Vậy cỏc số cú dạng nào? + chữ số a có mấy cách chọn (aạb)? + chữ số b có mấy cách chọn (bạa)? - HS làm bài theo hướng dẫn của GV Bài tập 3: Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 ->100 từ trái sang phải thành dãy. Dãy trên có tất cả bao nhiêu chữ số? -Từ số 1 đến 9 cú mấy chữ số? -Từ số 10 đến 99 cú mấy chữ số? - số 100 cú mấy chữ số? - Vậy dóy trờn cú bao nhiờu chữ số? - HS hoạt động cỏ nhõn thực hiện Bài tập 4: Viết liên tiếp 15 số tự nhiên lẻ đầu tiên tạo thành một số tự nhiên hãy xoá đi 15 chữ số để được. a, Số lớn nhất ? b, Số nhỏ nhất ? - HS hoạt động cỏ nhõn ,1 hs lờn bảng thực hiện -GV nhận xột bổ sung Bài tập 5: Tìm số có 4 chữ số. Biết rằng nếu xoá đi chữ số hàng chục và hàng đơn vị thì số đó giảm đi 4455 đơn vị. - Hs thảo luận theo nhúm GV quan sỏt giỳp cỏc nhúm yếu làm bài tập Bài tập 6: Tìm số có 2 chữ số biết rằng số đó gấp 5 lần tổng các chữ số của nó. GV hướng dẫn hs làm bài Hs làm bài theo hướng dẫn của GV Bài tập 7: Tìm số có 2 chữ số biết rằng lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó được thương là 5 dư 12. - chia cho tổng các chữ số của nó được thương là 5 dư 12 ta viết như thế nào? Hs lờn bảng thực hiện dưới lớp làm vào vở. Gv nhận xột, chốt kiến thức Bài tập 8 : Không làm phép tính hãy kiểm tra kết quả phép tính HS hđ cỏ nhõn -Chốt lại dạng bài tập đó chữa. -Khắc sõu kiến thức cần ghi nhớ vận dụng cho HS. I/ Kiến thức cơ bản. 1, Đặc điểm của ghi số tự nhiên trong hệ thập phân. - Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3;......9 để ghi mọi số tự nhiên. - Cứ 10 đơn vị của một hàng bằng một đơn vị của hàng trước. Ví dụ: = 10a+b = 100a + 10b+c 2, So sánh 2 số tự nhiên. + a > b khi a nằm ở bên trái số b trên tia số. + a < b khi a nằm ở bên phải số b trên tia số. 3, Tính chẵn lẻ: a, Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là số chẵn (2b;b ẻN) b, Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 là số lẻ (2b+1;b ẻN) 4, Số tự nhiên liên tiếp. a, Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. a; a+1 (a ẻ N) b, Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp hơn kém nhau hai đơn vị. 2b; 2b + 2 (b ẻ N) c, Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp hơn kém nhau hai đơn vị. 2b + 1 ; 2b + 3 (b ẻ N) II/ Bài tập. Bài tập 1: Giải: 3 = 0 + 0 + 3 = 0 + 1 + 1 + 1 = 1 + 2 + 0 + 0 3000 1011 2001 1002 1110 2100 1200 1101 2010 1020 4 + 3 + 3 = 10 số Bài tập 2: Có duy nhất số 10000 có 5 chữ số không thoả mãn đề bài vậy các số đều có dạng. (aạ b) Xét số chữ số a có 9 cách chọn (aạb) Với bđã chọn ta có 9 cách chọn (bạa) => Có 9.9 = 81 số có dạng Tương tự: => Có 81.4 =324 số Bài tập 3: a, Số có 1 chữ số: 9 số => 9.1 = 9 chữ số Số có 2 chữ số: 10 – 99 = 90 số => 90.2 = 180 chữ số Số 3 chữ số: 100 => 3 chữ số Vậy dãy trên có 9 + 180 + 3 = 192 chữ số. Bài tập 4: a)Số lớn nhất (9 923 252 729) b)Số nhỏ nhất (1 111 111 122) Bài tập 5: - = 4455 => = 99.(45-) (45-) < 100 => 45 - = 0 hoặc 1 => Nếu = 45 => = 0 Nếu = 44 => = 99 Vậy số phải tìm 4500 44996 Bài tập 6: = 5(a+b) => 5a = 4b => b 5 => b = 0 hoặc b=5 Nếu b = 0 => a = 0 loại Nếu b = 5 thì a = 4 => = 45 Bài tập 7 Gọi số cú 2 chữ số là = 5(a+b) + 12 => 5a = 4(b+3) => b + 3 : 5 => b = 2 hoặc b=7 Nếu b = 2 => a = 4 => = 42 Nếu b = 7 => a = 8 => = 87 Bài tập 8 a, 136 . 136 – 42 = 1960 b, . - 8557 = 0 (chữ số tận cùng) 3.Hoạt động vận dụng Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số vào bên trái số đó ta được một số gấp 26 lần số đó (260) HS suy nghĩ tỡm cỏch giải 4 Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Bài tập: Điền chữ số thích hợp thay cho các chữ cái a, 1 + 36 = 1 b, - = c, + + = -VN làm BT trong SBT và phần BT kỡ này. Ngày soạn: /9/ Ngày giảng: /10/ Buổi 2: CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIấN-ĐẾM SỐ I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững được các phép tính về số tự nhiên, các tính chất về chia hết, kiến thức về dãy số cách đều. 2. Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào trong các bài tập số học. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đọc sách, tư duy lô gic óc phân tích tổng hợp. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập ,cặp đụi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt - Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. - Phỏt biểu tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng và phộp nhõn cỏc số tự nhiờn? - Phỏt biểu tớnh chất kết hợp của phộp cộng và phộp nhõn cỏc số tự nhiờn? - Phỏt biểu tớnh phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ? Gv:Ngoài ra cũn một số tớnh chất như: cụng thức về dóy cỏch đều: - Cỏch tớnh số cỏc số hạng? - Cỏch tớnh tổng? HS ghi nhớ để làm bài tập Bài tập 1: HS làm bài cỏ nhõn, 2 hs lờn bảng trỡnh bày HS dưới lớp quan sỏt, nhận xột, bổ sung Gv nhận xột cỏch làm, chốt Bài tập 2: Cho 9 số 1; 3; 5; .....; 17 có thể chia 9 số đã cho thành 2 nhóm sao cho: a, Tổng các số nhóm I gấp đôi tổng các số nhóm II b, Tổng các số nhóm I bằng tổng các số nhóm II. HS thảo luận cặp đụi (3’) 2hs lờn bảng trỡnh bày, hs khỏc nhận xột, bổ xung Bài tập 3: Tìm x biết: a, 135 - (x + 37 ) = 80 b, (x - 17) + 52 = 158 HS làm bài cỏ nhõn 2hs lờn bảng làm bài Hs dưới lớp quan sỏt, nhận xột kết quả GV chốt cỏch làm Bài tập 4: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 490 hiệu lớn hơn số trừ là 129. Tìm số trừ và số bị trừ. GV:cho hs hoạt động nhúm HS thảo luận theo nhúm Đại diện 1 nhúm lờn trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ xung Gv nhận xột, chốt kiến thức Bài tập 5: Để đánh số trong một cuốn sách cần dùng 1995 chữ số a, Cuốn sách đó có bao nhiêu trang ? b, Chữ số thứ 1000 ở trang nào và là chữ số nào? Gv hướng dẫn HS làm theo hướng dẫn của GV - Từ trang 1 đến trang 9 cú bao nhiờu chữ số? -Từ trang 10 đến trang 90 cú bao nhiờu chữ số? -Vậy số trang cú ba chữ số ? - Chữ số thứ 1000 ở trang nào và là chữ số nào? Bài tập 6: Đem số có 4 chữ số giống nhau chia cho số có 3 chữ số giống nhau thì được thương là 16 và số dư là 227. Nếu số bị chia và số chia đều bớt đi một chữ số thì thương không đổi và số dư giảm 200 đơn vị, tìm các số đó? GV hướng dẫn hs thực hiện Hs làm theo hướng dẫn của gv Bài tập 7: Tính tổng của các số tự nhiên lẻ từ 1 -> 999 GV:Áp dụng cỏch tớnh tổng trong dóy cỏch đều? Tớnh số cỏc số hạng? Tớnh tổng? Hs thực hiện Bài tập 8: Thay các chữ bởi các chữ số thích hợp. + + a = 874 HS thảo luận cặp đụi 1hs lờn bảng trỡnh bày Hs dưới lớp nhận xột Gv chốt kiến thức I.Lớ thuyết 1.Các tính chất: -Giao hoán: a + b = b + a; a.b = b.a -Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c; a.(b.c) = (a.b).c -Phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ: a.(b+c) = a.b + a.c a.(b-c) = a.b - a.c -Một số trừ đi một tổng: a - (b+c) = a - b - c -Một số trừ đi một hiệu: a - (b-c) = a - b + c 2.Công thức về dãy số cách đều: Số số hạng = (số cuối + số đầu) : khoảng cách + 1 Tổng = (số cuối + số đầu). Số số hạng : 2 II/ Bài tập. Bài tập 1: Tính bằng cách nhanh chóng. a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763 = 29 + (132 + 868) + (237 + 763) = 29 + 1000 + 1000 = 2029 b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73 = (652 + 148) + (327 + 73) + 15 = 800 + 400 + 15 = 1215 Bài tập 2: Giải a, Có thể: (chia hết cho 3) Nhóm I: 1 + 3 + 5 + 13 + 15 + 17 = 54 Nhóm II: 7 + 9 + 11 = 27 b, Không vì tổng đó không chia hết cho 2. Bài tập 3: Tìm x biết: a, 135 - (x + 37 ) = 80 => x + 37 = 135 - 80 => x + 37 = 55 => x = 55 - 37 = 18 b, (x - 17) + 52 = 158 => x - 17 = 158 - 52 => x - 17 = 106 => x = 106 + 17 = 123 Bài tập 4: Giải Gọi SBT = a ; ST = b; H = c => a - b = c (1) a + b + c = 490 (2) c - b + c 129 (3) (1) và (2) => a = 490 : 2 = 245 (2) và (3) => a + 2c = 619 => c= => b = 245 -187 = 58 Bài tập 5 Giải a) Để viết số trang có 1 ; 2 chữ số cần 1 . 9 + 2 . 90 = 189 chữ số Vậy số trang là số có 3 chữ số Số các số có 3 chữ số là Số thứ nhất có 3 chữ số là 100 . Vậy số thứ 602 là 100 + 602 – 1 = 701 Cuốn sách có 701 trang b) Chữ số thứ 1000 thuộc số có 3 chữ số (1000 – 189 = 811) 811 = 3 . 270 + 1 Số thứ 270 là 100 + 270 – 1 = 369 Vậy chữ số thứ 1000 là chữ số hàng trăm của 370 (chữ số 3) Bài tập 6: Giải = 16 . + 227 => = 16 . + (r - 200) Với 200 Ê r < Từ 2 đẳng thức => 1000 a = 1600 b + 200 => 5a = 8b + 1 => a = 5 và b = 3 Vậy có 9 + 324 = 333 số Bài tập 7: Giải Số hạng của dãy là: Tổng của dây là: Bài tập 8: + + a = 874 => + + c = 874 Do + c < 110 => 874 ³ > 874 - 110 = 764 => a = 7 => + c = 874 - 777 = 97 Ta có: 97 ³ > 97 -10 = 87 => = 88 => c = 9 Ta được: 789 + 78 + 7 = 874 3.Hoạt động vận dụng Bài tập 1: Khi viết các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì a, chữ số 0 được biết bao nhiêu lần ? (11 lần) b, chữ số 1 được biết bao nhiêu lần ? (21 lần) c, chữ số 2 ; 3 được biết bao nhiêu lần ? (20 lần) Bài tập 2: Trong các số tự nhiên từ 100 đến 10000 có bao nhiêu số mà trong cách viết của chúng có 3 chữ số giống nhau. Giải :Loại có 3 chữ số: có 9 số Loại có 4 chữ số: Có 9 cách chọn; b có 9 cách chọn và b có 4 vị trí khác. => có 9 . 9 . 4 = 324 số ............Có 499 cặp => Tổng các chữ số là 27.500 = 13500 4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Bài tập:Trong các số tự nhiên có 3 dãy số. Có bao nhiêu số không chứa chữ số 9 -VN làm BT trong SBT và phần BT Ngày soạn: /9/ Ngày giảng: /10/ Buổi 3: ễN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIấN I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa và các tính chất về luỹ thừa, vận dụng thành thạo vào trong giải bài tập về luỹ thừa. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào trong các bài tập số học. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đọc sách, tư duy lô gic óc phân tích tổng hợp. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập ,cặp đụi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. -Phỏt biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? dạng tổng quỏt? - Lấy vớ dụ? Muốn nhõn (chia)hai lũy thừa cựng cơ số ta làm như thế nào? - Lấy vớ dụ? Gv:Mở rộng thờm: - Lũy thừa của một tích. - Luỹ thừa của luỹ thừa. -Nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh? -Muốn so sỏnh hai lũy thừa ta làm như thế nào? Gv: chốt kiến thức -Viết gọn các biểu thức sau bằng cách dùng luỹ thừa? HS làm bài cỏ nhõn - Viết các tổng sau thành một bình phương - HS thực hiện cỏ nhõn - Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa ? GV cho HS hoạt động cặp đụi - HS thảo luận cặp đụi,lờn bảng trỡnh bày,hs khỏc nhận xột, bổ sung Gv nhận xột ,bổ sung Chốt kiến thức Tỡm x ẻ N ? Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ý a HS làm bài theo hướng dẫn của GV -3hs Lờn bảng làm cõu b,c,d - Nhận xột, bổ xung? Gv nhận xột, chụt kt *Bài tập tương tự Tìm x biết: a) 2x . 7 = 224 b) (3x + 5)2 = 289 c) x. (x2)3 = x5 d) 32x+1 . 11 = 2673 So sỏnh? a, 3500 và 7300 b, 85 và 3 . 47 c, 202303 và 303202 d, 321 và 231 e,371320và 111979 Gv cho Hs hoạt động nhúm HS thảo luận theo nhúm,đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày -Trong quỏ trỡnh hs thảo luận nhúm Gv quan sỏt và hỗ trợ cỏc nhúm làm bài Gv nhõn xột, bổ sung,chốt kiến thức Tính giá trị biểu thức. 2hs lờn bảng làm ý a,hs khỏc nhận xột, bổ sung Gv hướng dẫn hs thực hiện cõu c Gv cỏc cõu cũn lại làm tương tự Gv chốt kiến thức toàn bài I/ Kiến thức cơ bản. 1, Định nghĩa: an = a . a ....a (a, n ẻ N ; n ³ 1 ) Ví dụ: 23 = 2 . 2 . 2 = 8 5 . 5 . 5 = 53 Quy ước: a0 = 1 (aạ0) 2, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (chia) a, am . an = am+n b, am : an = am-n (aạ0 ; m ³ n ) Ví dụ: 35 . 32 = 35+2 = 37 2 . 22 . 23 = 21+2+3 = 26 a2 : a = a42-1 = a (aạ0) 139 : 135 = 134 3, Lũy thừa của một tích. Ví dụ: Tính: ( 2 . 3)2 = (2 . 3) (2 . 3) = (2 . 2) (3 . 3) = 22 . 32 Tổng quát: (a . b )n = an . bn 4, Luỹ thừa của luỹ thừa. Ví dụ: Tính (32)3 = 32 . 32 . 32 = 32.3 = 36 Tổng quát: (am)n = am.n Ví dụ: 93 . 32 = (32)3 . 32 = 36 . 33 . 38 = 93 . 9 = 94 6, Thứ tự thực hiện phép tính. Nâng luỹ thừa – Nhân, chia – cộng trừ. 7, So sánh 2 luỹ thừa. a, Luỹ thừa nào có giá trị lớn hơn thì lớn hơn. 23 và 32 23 = 8 ; 32 = 9 . Vì 8 23< 32 b, Luỹ thừa có cùng cơ số. Luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ: 162 và 210 162 = (24)2 = 28 Vì 28 162<210 c, Hai luỹ thừa có cùng số mũ, luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ: 23 < 33 So sánh: 272 và 46 272 = (33)2 = 36.Vì 36 272< 46 II/. Bài tập Bài tập 1: a, 3 . 3 . 3 . 4 . 4 = 33 . 42 b, a . a . a + b . b . b . b = a3+ b4 Bài tập 2: a, 13 + 23 = 32 b, 13 + 23 + 33 = c, 13 + 23 + 33 + 43 = 52 Bài tập 3: a, 166 : 42 = 166: 16 = 165 b,278: 94= (33)8: (32)4 = 324 : 38= 316 c, 1254 :253= (53)4 : (52)3 = 512. 56 = 56 d, 414 . 528 = (22)14 . 528= 228 . 528 = 1028 e, 12n: 22n = (3.4)n : (22)n= 3n . 4n : 4n = 3n Bài tập 4: Tìm x ẻ N biết : a, 2x . 4 = 128 => 2x = 32 => 2x = 25 => x = 5 b, x15 = x => x = 0; x = 1 c, (2x + 1)3 = 125 => (2x + 1)3 = 53 => 2x + 1 = 5 => 2x = 4 => x = 2 d, (x - 5)4 = (x - 5)6 => x -5 = 0 => x = 5 Hoặc x - 5 = 1 => x = 6 Bài tập 5: So sánh: a, 3500 và 7300 3500 = 35.100 = (35)100 = 243100 7300 = 73.100 . (73 )100 = (343)100 Vì 243100 3500 < 7300 b, 85 và 3 . 47 85 = (23) = 215; 3.214 = 3.47 215 85 < 3 . 47 c, 202303 và 303202 202303 =(2023)101 ; 303202 = (3032)101 Ta so sánh 2023 và 3032 2023 = 23. 1013= 8.1013 3032 = 32. 1012 = 9.1012 => 3032 < 2023 Vậy 303202 < 2002303 d, 321 và 231 321 = 3 . 3 20 = 3. 910 ; 231 = 2 . 230 = 2 . 810 3 . 910> 2 . 810 => 321 > 231 e, 371320và 111979 111979 < 111980 = (113)660 = 1331660 371320 = (372)660 = 1369660 Vì 1369660 > 1331660 => 371320 > 111979 Bài tập 6: Tính giá trị biểu thức. a, 38 : 34 + 22 . 23 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b, 3 . 42 - 2 . 32 = 3 . 16 - 2 . 9 = 30 c, d, e, = g, 3.Hoạt động vận dụng Bài tập 1: Tìm n ẻ N sao cho: a) 50 < 2n < 100 b) 50<7n < 2500 2. Tính giá trị của các biểu thức a) b) (1 + 2 + + 100)(12 + 22 + + 102)(65 . 111 - 13 . 15 . 37) 4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Bài tập về nhà 1: Cho A = 1 + 2 + 22 + +230 Viết A + 1 dưới dạng một lũy thừa 2. Viết 2100 là một số có bao nhiêu chữ số khi tính giá trị của nó. 3.Tìm số có hai chữ số biết: - Tổng các chữ số của nó không nhỏ hơn 7 - Tổng các bình phương các chữ số của nó không lớn hơn 30 - Hai lần số được viết bởi các chữ số của số phải tìm nhưng theo thứ tự ngược lại không lớn hơn số đó. 4. Tìm số tự nhiên biết (a + b + c)3 = (a ạ b ạ c) 5. Có hay không số tự nhiên (a + b + c + d)4 = Ngày soạn: /9/ Ngày giảng: /10/ Buổi 3: ễN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIấN I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất chia hết và các tdấu hiệu chia hết vào trong giải bài tập. - Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào trong các bài tập số học. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào trong các bài tập số học. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đọc sách, tư duy lô gic óc phân tích tổng hợp. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập ,cặp đụi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. - Phỏt biểu cỏc tớnh chất chia hết? - Phỏt biểu cỏc dấu hiệu chia hết? HS làm bài cỏ nhõn - HS thực hiện cỏ nhõn, 1 hs lờn bảng trỡnh bày GV cho HS hoạt động cặp đụi - HS thảo luận cặp đụi,lờn bảng trỡnh bày,hs khỏc nhận xột, bổ sung Gv nhận xột ,bổ sung Chốt kiến thức Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ý a HS làm bài theo hướng dẫn của GV -3hs Lờn bảng làm cõu b,c,d - Nhận xột, bổ xung? Gv nhận xột, chụt kt Gv cho Hs hoạt động nhúm HS thảo luận theo nhúm,đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày -Trong quỏ trỡnh hs thảo luận nhúm Gv quan sỏt và hỗ trợ cỏc nhúm làm bài Gv nhõn xột, bổ sung,chốt kiến thức 2hs lờn bảng làm ý a,hs khỏc nhận xột, bổ sung Gv chốt kiến thức toàn bài I/ Kiến thức cơ bản. 1.Các tính chất chia hết: a M m và b M m => (a + b) M m a không chia hết cho m và b M m => (a + b) không chia hết cho m 2.Các dấu hiệu chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9; 4; 25; 8; 125; 11 3.Tìm dư của một số khi chia cho Tìm số dư khi chia cho 5-3-9-4-25-8-125 II/. Bài tập: Bài tập 1: Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000. Có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Giải: + Số chia hết cho 2 là: + 1 = 500 (số) + Số chia hết cho 2 và cho 5 là: + 1 = 100 (số) Vậy có 400 số thỏa mãn điều kiện đề bài. Bài tập 2: Tìm 2 STN liên tiếp có 2 c/s biết rằng một số chia hết cho 4 một số chia hết cho 25. Hướng dẫn (24; 25); (75; 76) Bài tập 3: Dùng 10 c/s khác nhau viết thành số có 10 c/s chia hết cho 4 sao cho. Lớn nhất 1023457896 Nhỏ nhất 9876543210 Bài tập 4: Tìm số có 4 chữ số biết rằng chữ số hàng nghìn là 9 và số đó chia hết cho 2; 4 ; 5 và 9 Giải: Gọi số phải tìm là => c = 0 b = 2 a = 7 b = 4 a = 5 b = 6 a = 3 b = 8 a = 1 Bài tập 5: Phải thay x bởi chữ số nào để a) 113 + x chia hết cho 7 (x = 6) b) 113 + x chia hết cho 7 dư 5 (x = 4) c) 7 (x = 3) Bài tập 6: Với x; y; z ẻ Z . CMR (100x + 10y + z) 21 ú (x –2y + 4z) 21 Giải Xét hiệu 100x + 10y + z) – 16 (x –2y + 4z) = 48x + 42y – 63z 21 Bài tập 7: CMR: "n ẻ N ta có 2.7n + 1 3 Giải:Với n = 2b => 2.7n + 1 = 2.49b + 1 º 0 (mod 3) n = 2b + 1 => 2.7n + 1 = 14.49b + 1 º 0 (mod 3) 3.Hoạt động vận dụng Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không? cho 5 không? 4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng CMR tồn tại b ẻ N* sao cho: 2003b- 1 105 Giải:Xét dãy số: 2003 20032 2003+1 Theo Dirichlê tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 105 Hiệu của chúng có dạng 2003m(2003b - 1) 105 Mà (2003m: 105) = 1 => 2003b – 1 105 *Về nhà Bài tập 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 5 chữ số hàng nghìn là 6, các chữ số hàng trăm và hàng trục bằng nhau. 20 Bài tập 2: Cho A= 119 + 118 + + 11 + 1. Chứng minh rằng A 5 B= 2 + 22 + 23 + .+ 220 . Chứng minh rằng B 5 Bài tập 3: CMR a- 1050 + 5 chia hết cho 3 và 5 b- 1025 + 26 chia hết cho 9 và 2. Soạn: .10. . Giảng: .11. . Buổi 5 :ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIấN I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: ễn tập lại cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn, phộp trừ và phộp chia. 2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc tớnh chất trờn vào cỏc bài tập tớnh nhẩm, tớnh nhanh và giải toỏn một cỏch hợp lý. 3. Thái độ: Vận dụng việc tỡm số phần tử của một tập hợp đó được học trước vào một số bài toỏn. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập ,cặp đụi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt - Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. GV cho HS ụn tập lại cỏc tớnh chất - Phỏt biểu tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng và phộp nhõn? - Phỏt biểu tớnh chất kết hợp của phộp cộng và phộp nhõn? - Phỏt biểu tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng - Điều kiện để thực hiện phộp trừ là gỡ? - Điều kiện để a chia hết cho b? Dạng 1: Cỏc bài toỏn tớnh nhanh GV nờu bài tập 1 Hs làm bài cỏ nhõn 2’, 1hs lờn bảng thực hiện. Tớnh nhanh cỏc phộp tớnh sau: a/ 8 x 17 x 125 b/ 4 x 37 x 25 Hs làm bài cỏ nhõn 2’, 1hs lờn bảng thực hiện. Gv:Tớnh nhanh một cỏch hợp lớ: - Để tớnh nhanh ta ỏp dụng tớnh chất nào? Gv:Cho HS hoạt động cặp đụi HS hđ cặp đụi làm bài tập, 2hs lờn bảng thực hiện GV:Chốt: Để tớnh nhanh ta ỏp dụng tớnh chất nào ? Dạng 2: Cỏc bài toỏn cú liờn quan đến dóy số, tập hợp GV hướng dẫn HS làm bài 4 HS làm theo hướng dẫn của GV GV:YC HS đọc đề bài và suy nghĩ cỏch làm - Để tớnh tổng của cỏc sống tự nhiờn từ 1 đến 999 ta làm như thế nào? HS làm bài cỏ nhõn, 1hs lờn bảng thực hiện GV cho HS hđ nhúm 5’ HS thảo luận theo nhúm , đại diện 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày. Cho dóy số: a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19. b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29. c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, Hóy tỡm cụng thức biểu diễn cỏc dóy số trờn? HS hoạt động cỏ nhõn thực hiện GV: Ghi chỳ: Cỏc số tự nhiờn lẻ là những số khụng chia hết cho 2, cụng thức biểu diễn là , k N Cỏc số tự nhiờn chẵn là những số chia hết cho 2, cụng thức biểu diễn là , k N I.Lớ thuyết Cỏc tớnh chất 1.Tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng và phộp nhõn. a + b = b + a ; a.b = b.a 2.Tớnh chất kết hợp của phộp cộng và phộp nhõn: (a + b ) + c = a + ( b + c); (a.b).c = a(b.c); 3.Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng.: a(b+ c) = ab + ac 4. Điều kiện để thực hiện phộp trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 5. Điều kiện để a chia hết cho b ( a,b N ; b ≠ 0) là cú số tự nhiờn p sao cho a= b.p. 6. Trong phộp chia cú dư; số bị chia = số chia x thương + số dư ( a = b.p + r) số dư bao giờ cũng khỏc 0 và nhỏ hơn số chia. II.Bài tập Dạng 1: Cỏc bài toỏn tớnh nhanh Bài 1: Tớnh tổng sau đõy một cỏch hợp lý nhất. a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87 ĐS: a/ 235 b/ 800 Bài 2: Tớnh nhanh cỏc phộp tớnh sau: a/ 8 x 17 x 125 b/ 4 x 37 x 25 ĐS: a/ 17000 b/ 3700 Bài 3: Tớnh nhanh một cỏch hợp lớ: a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37 c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 d/ 67. 99; 998. 34 Hướng dẫn a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083 Sử dụng tớnh chất kết hợp của phộp cộng. Nhận xột: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta cú thể thờm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cựng một số. b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. Sử dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng. c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373. 67. 101= 6767 423. 1001 = 423 423 d/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633 998. 34 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932 Dạng 2: Cỏc bài toỏn cú liờn quan đến dóy số, tập hợp Bài 4: Tớnh 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 Hướng dẫn- Áp dụng theo cỏch tớch tổng của Gauss - Nhận xột: Tổng trờn cú 1999 số hạng Do đú S = 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000 Bài 5 Tớnh tổng của cỏc sống tự nhiờn từ 1 đến 999; Giải Ta cú 1 + 2 + 3 + + 997 + 998 + 999 = (1+ 999) + ( 2 + 998 ) +(3 + 997 ) ..+ (409 + 501 ) = 1000.250 = 250000. Bài 6: Tớnh tổng của: a/ Tất cả cỏc số tự nhiờn cú 3 chữ số. b/ Tất cả cỏc số lẻ cú 3 chữ số. Hướng dẫn: a/ S1 = 100 + 101 + + 998 + 999 Tổng trờn cú (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đú S1= (100+999).900: 2 = 494550 b/ S2 = 101+ 103+ + 997+ 999 Tổng trờn cú (999 – 101): 2 + 1 = 450 số hạng. Do đú S2 = (101 + 999). 450 : 2 = 247500 Bài 7: Cho dóy số: a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19. b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29. c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, Hóy tỡm cụng thức biểu diễn cỏc dóy số trờn. ĐS: a/ ak = 3k + 1 với k = 0, 1, 2, , 6 b/ bk = 3k + 2 với k = 0, 1, 2, , 9 c/ ck = 4k + 1 với k = 0, 1, 2, hoặc ck = 4k + 1 với k N 3.Hoạt động vận dụng Viết liờn tiếp cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 999 thành một hàng ngang,ta được số 123 .999. tớnh tổng cỏc chữ số của số đú. Hướng dẫn số 999 cú tổng cỏc chữ số bằng 27, vỡ thế nếu tỏch riờng số 999 , rồi kết hợp 1 với 998; 2 với 997 ; 3 với 996; thành từng cặp để cú tổng bằng 999, thỡ mỗi tổng như vậy đều cú tổng cỏc chữ số là 27.vỡ vậy cú 499 tổng như vậy ,cộng thờm với số 999 cũng cú tổng cỏc chữ số bằng 27.do đú tổng cỏc chữ số nờu trờn là 27.50= 13500. 4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Tỡm số cú hai chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa hai chữ của số đú thỡ được số cú ba chữ số gấp 9 lần số cú hai chữ số ban đầu. Giải : gọi số cú hai chữ số phải tỡm là trong đú a, b là cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 9.theo đề bài, ta cú: = 9 hay 100a + b = 9( 10a + b ) hay 100a + b = 90a + 9b Do đú 5a = 4b. bằng phộp thử trực tiếp ta thấy trong cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 9 chỉ cú a= 4 ,b = 5 thỏa món 4a = 5b. Số cú hai chữ số phải tỡm là 54. *Về nhà 1.Thực hiện phộp tớnh bằng cỏch hợp lớ nhất: 38 + 41 + 117 + 159 + 62 73 + 86 + 968 + 914 + 3032 2:Tớnh giỏ trị của biểu thức A = ( 10 – 1).(100 – 2). (100 – 3) (100 – n) với n ẻN* và tớch trờn cú đỳng 100 thừa số B = 13a + 19b + 4a – 2b với a + b = 100 3: Khụng tớnh giỏ trị cụ thể hóy so sỏnh: A = 199. 201 và B = 200.200 C = 35.53 – 18 và 35 + 53.34 E = 1998.1998 và F = 1996.2000 Soạn: . . . Giảng: .11. . Buổi 6 ễN TẬP VỀ LŨY THỪA VÀ CÁC PHẫP TOÁN I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: - ễn lại cỏc kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiờn như: Lũy thừa bậc n của số a, nhõn, chia hai luỹ thừa cựng cú số, 2. Kỹ năng- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi vận dụng cỏc quy tắc nhõn, chia hai luỹ thừa cựng cơ số 3. Thái độ: - Biết thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh, ước lượng kết quả phộp tớnh. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập ,cặp đụi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt - Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. - Lũy thừa bậc n của a là gỡ? - Khi nhõn hai lũy thừa của cựng cơ số ta làm như thờ nào? - Khi chia hai lũy thừa của cựng cơ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc