Giáo án Đại số Khối 6 - Tiết 1-36
A- Mục tiêu bài giảng
1. + HS hiểu đợc khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
+ HS biết vận dụng tìm một số cha biết trong phép trừ, phép chia, giảI một vài bài toán thực tế.
+ Rèn cho HS tính chính xác, các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.
B- chuẩn bị
* Giáo viên: Phấn màu. phiếu học tập.
* Học sinh: SGK, bút chì
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1/ Tổ chức :
2/ Kiểm tra
HS1: Nêu điều kiện để có phép trừ là gì ? Khi nào kết quả của phép trừ bằng 0 ? Khi nào hiệu số bằng số bị trừ ? Khi nào hiệu số bằng số trừ ?
HS2: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho VD
Ngay soan Ngay day Buoi 1 ứng dụng của Phép cộng và phép nhân trong giải toán A- Mục tiêu bài giảng + HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó + HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh + Rèn cho HS tính toán, vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán. B- chuẩn bị * Giáo viên: Phấn màu. Bảng phụ: Tính chất của phép cộng và phép nhân * Học sinh: SGK, ôn tính chất của phép cộng và phép nhân C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : HS1: Tính số phần tử của các tập hợp sau: A= đáp số: A có +1=61pt B = đáp số B có :2 + 1 =45pt HS2: Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số C= đáp số C có :2 + 1 =450pt 3/Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản 2- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự hiên: Phép tính Tính chất Cộng Nhân Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp ( a + b ) + c = a + ( b + c) ( a . b ) . c = a . ( b . c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 a. 1 = 1. a = a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b + c) = ab + ac áp dụng tính chất của phép nhân và phép cộng để làm bài tập 43 GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 43 (SBT) HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai nếu cần. Nêu cách làm bài tập 44 GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 43 (SBT) HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai nếu cần. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bt 3 Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả GV nhận xét kk nhóm làm tốt. bài tập áp dụng 1)Chữa bài tập 43 (SBT) áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: 81 + 243 + 19 168 + 79 + 132 5 .25. 2. 16. 4 32. 47 + 32. 53 Giải: 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19) + 243 = 343 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 5 .25. 2. 16. 4 = (5 .2).(25 . 4). 16 = 10. 100. 16 = 16000 32. 47 + 32. 53 = 32.(47 + 53 ) = 32. 100 = 3200. 2)Chữa bài tập 44 (SBT) Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 45). 27 = 0 23. (42 – x) = 23 Giải: (x – 45) = 0 x = 45 23. (42 – x) = 23 (42 – x) = 1 x = 42 – 1 = 41 3/bài 3 Tính nhanh a/ 35.34 +35.86 +65.75 +65.45 =35(34+86) +65(75+45) =35.120 +65.120=120(35+65) =120.100 = 12000 b/3.25.8+4.6.37+2.38.12 =24.25+24.37+24.38=24(25+37+38) =24.100=2400 c/12+14+16+18+20+22+24+26 =(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20) =38+38+38+38=38.4=152 5 Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các dạng bài tập đã chữa Làm BT 56 - 61 SBT (10) Ngay soan Ngay day Buoi 2 ứng dụng của Phép trừ và phép chiatrong giải toán A- Mục tiêu bài giảng + HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. + HS biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia, giảI một vài bài toán thực tế. + Rèn cho HS tính chính xác, các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán. B- chuẩn bị * Giáo viên: Phấn màu. phiếu học tập. * Học sinh: SGK, bút chì C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra HS1: Nêu điều kiện để có phép trừ là gì ? Khi nào kết quả của phép trừ bằng 0 ? Khi nào hiệu số bằng số bị trừ ? Khi nào hiệu số bằng số trừ ? HS2: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho VD 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Nhắc lại về phép trừ 2 số tự nhiên Phép trừ 2 số tự nhiên thợc hiện được khi nào? Trong phép chia a cho b khi nào được gọi là phép chia hết ,khi nào gọi là phép chia có dư ? GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm HS khác nhận xét bài làm của bạn - Nêu cách làm bài tập 77 ? Phân biệt sự khác nhau giữa phần a, và b, ? GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm HS khác nhận xét bài làm của bạn Gv yêu cầu HS đọc đề bài 79? Hãy biểu diễn số A và B ? Nêu cách làm với bài tập này ? GV yêu cầu hs lên bảng làm HS khác nhận xét bài làm của bạn GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập tính nhẩm GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. 1) Phép trừ hai số tự nhiên Cho 2 số tự nhiên a, b, nếu có một số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x a – b = 0 ( số bị trừ) – ( số trừ) = (hiệu) 2) Phép chia hết và phép chia có dư +Điều kiện để ab ( a,bN;b0):có số tự Nhiên q sao cho a=b.q +Trong phép chia có dư: Số bị chia=số chia. Thương +số dư a=b.q+r (0< r<b) bài tập áp dụng Bài 1 tính nhanh a/(1950 +255) :15 =1950:15 +255:15 =130 + 17 =147 b/(4200 – 378) : 21= 4200: 21+378 :21 =200 – 18 = 182 1)Chữa bài tập 77 (SBT) Tìm số tự nhiên x x – 36 : 18 = 12 x – 2 = 12 x = 12 + 2 = 14 b) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12. 18 = 216 x = 216 + 36 x = 252 2) Chữa bài tập 79 (SBT) Viết 1 số A bất kỳ có 3 chữ số, viết tiếp 3 chữ số đó một lần nữa. được số B có 6 chữ số. Chia số B cho 7, rồi chia thương tìm được cho 11 sau đó lại chia thương tìm được cho 13 . Kết quả được số A. Hãy giải thích tại sao? Giải: A = , B = ta có: . 7 . 11 . 13 = . 1001 = nên : 7 : 11 : 13 = * Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đI ở số hạng kia cùng một số thích hợp 35 + 39 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 4/Củng cố : HS làm BT 78 SBT (10) Tìm thương aaa : a=111 abab : ab =101 abcabc : abc = 1001 5/ HDVN Xem lại các BT đã chữa Làm BT 80 – 84 SBT (12) Ngay soan Ngay day Buoi 3 Điểm - đường thẳng đường thẳng đi qua hai điểm A Mục tiêu: Củng cố khắc sâu khái niệm về điểm , đường thẳng , đường thẳng đi qua 2 điểm Rèn kỹ năng vẽ điểm , đường thẳng , điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng Giáo dục tư duy lôjic,tính cẩn thận , lòng yêu thích bộ môn B CHUÂN bị Giáo viên : Bảng phụ .thước thẳng Học sinh : SGK, Ôn các kiến thức hình đã học C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : HS1: Qua hai điểm A,B cho trước , ta kẻ được mấy đường thẳng HS2: - Vẽ điểm A - Vẽ đường thẳng a đi qua điểm B cho trước. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng a như vậy ? 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản GV yêu cầu hs nhắc lại về cách vẽ điểm Cách đặt tên điểm. Vẽ 3 điểm phân biệt,2 điểm trùng nhau Nhắc lại cách vẽ đường thẳng,cách đặt tên đường thẳng. Khi nào thì 1 điểm thuộc đường thẳng,không thuộc đường thẳng ? Cho biết điều kiện 3 điểm thẳng hàng,khi nào thì 3 điểm khong thẳng hàng? Vẽ 3 điểm thẳng hàng GV treo bảng phụ ghi sẵn ND bt 13 yêu cầu hs làm bài tập 13 (sbt) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Điểm K nằm giữa G, H và điểm H nằm giữa G, K b) Điểm H nằm giữa K, G và điểm H nằm giữa G, K c) Điểm G nằm giữa K, H và điểm H không nằm giữa G, K Ba điểm : A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Kẻ được mấy đường thẳng tất cả Viết tên các đường thẳng đó Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng Cho 3 đường thẳng. Vẽ hình trong các trường hợp sau: Chúng có 1 giao điểm Chúng có 3 giao điểm Chúng không có giao điểm nào? 1) Điểm - Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ - Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa - Ba điểm phân biệt: A, B, C . A . B . C - Hai điểm trùng nhau: A và C A . C - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình 2) Đường thẳng - Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng - Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho các đường thẳng - Hai đường thẳng a và p 3) Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng. A d , B d. d . B A 4- Ba điểm thẳng hàng + Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng . . . A C D + Trong 3 điểm thẳng hàng ,có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại + Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng II – Bài tập áp dụng Bài 13/ sbt Sai Đúng Đúng Bài 14/ sbt 3 đường thẳng Đường thẳng AB Đường thẳng BC Đường thẳng CA c) Giao của đường thẳng AB và đường thẳng AC là A Giao của đường thẳng AB và đường thẳng BC là B Giao của đường thẳng BC và đường thẳng CA là C A B C Bài 17/ sbt 4/ Củng cố : GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản HS xem lại các dạng BT đã chữa . Làm BT 4 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 1,2,3,4SBT toán 6 Ngay soan Ngay day Buoi 4 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên A Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ; nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. B- chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Học sinh : SGKanSBT. C- Tiến trình tổ chức dạy học I/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra 15phút: A-Đề bài Câu 1:Điền dấu váo ô trống mà em chọn Phép tính (với N*) Kết quả là Đúng Sai a. a a . 0 a: a 0 : a 2 200 2. 2 3 . 3 2 0 03 5 2 . 5 2 000 20080 .......a 2 0 a .. a... 2 200 2 .....9 2003 5 2002 2008 ............ ................ .............. ............ ............. ............. ......... ............... .......... ............ ............ ............ ............... ................. ............... ................. Câu 2: viết gọn kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa a/ x. x 4. x 6 =............................. b/ 8 3 . 2 5 =................................ c/ 5 7. 7 7 =................................. d/ 3 9. 3 3 : 3 4 =................................... e/ 9 8 : 3 2 =........................................ Câu 3 So sánh 4 4 và 8 2 B-Đáp án và thang điểm Câu 1(4 đ) Mỗi ý đúng cho 0,5 đ Phép tính (với N*) Kết quả là Đúng Sai a. a a . 0 a: a 0 : a 2 200 2. 2 3 . 3 2 0 03 5 2 . 5 2 000 20080 .......a 2 0 a .. a... 2 200 2 .....9 2003 5 2002 2008 ............ ......... ........ .............. ............ ............. ............. .... ...... ............... .......... ............ ............ .......... . ..... .. ........ ... ......... Câu 2 ( 5 đ) Mỗi phần đúng cho 1 đ a/ x. x 4. x 6 =...x 1 + 4+ 6 = x 11.......................... b/ 8 3 . 2 5 =...2 9. 2 5 = 2 9+5 = 2 14............................. c/ 5 7. 7 7 =.....35 7............................ d/ 3 9. 3 3 : 3 4 =...3 12 : 3 4 = 3 8 ................................ e/ 9 8 : 3 2 =...3 16 : 3 2 = 3 14 Câu 3 (1 đ) 4 4 =4.4.4.4=16.16=16 2 16 2 > 8 2 nên 4 4 > 8 2 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Nhắc lại về luỹ thừa ? Viết công thức tổng quát của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Cho biết a2 còn được gọi như thế nào ? a3 còn được gọi như thế nào ? ảTong phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ,thì cần phải có điều kiện gì ? GV yêu cầu 2 HS lên bảnh làm bài tập 92 HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm. GV yêu cầu 2 HS lên bảnh làm bài tập 92 HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm GV yêu cầu 2 HS lên bảnh làm bài tập 96 HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 97 GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt. 1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: TQ: a . a .a ..a = an (n khác 0). n là số thừa số a. an đọc là : a mũ n a luỹ thừa n luỹ thừa bậc n của a. a là cơ số, n là số mũ. an Cơ số ( Luỹ thừa) a 0 = 1 ( a 0) 2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Tổng quát : am . an = am + n Chú ý : a2 : a bình phương. a3 : a lập phương. Quy ước a1 = a 3) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am –n ( a 0 ; m n) 1)Chữa bài tập 92 (SBT) Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa: a .a .a .b . b = a3 . b2 m. m . m + p . p = m3 + p2 2)Chữa bài tập 93 (SBT) Víêt kết quả phép tính dưới đây dưới dạng một luỹ thừa: a3 . a5 = a8 x7 . x . x4 = x12 35 . 45 = 125 85 . 23 = 218 3)Chữa bài tập 96 (SBT) Víêt kết quả phép tính dưới đây dưới dạng một luỹ thừa: 56 : 53 = 5 6- 3 = 5 3 a4 : a = a4 – 1 = a3 4)Chữa bài tập 97 (SBT) Viết các số 895 và dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 895 = 8. 102 + 9. 101 + 5. 100 = a . 102 + b . 101 + c. 100 4/ Củng cố : Xen trong giờ 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 85 – 94 SBT (13) Ngay soan Ngay day Buoi 5 Tia A- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu khái niệm về tia gốc O . HS nắm vững thế nào là 2 tia đối nhau , hai tia trùng nhau. Rèn kỹ năng vẽ điểm , đường thẳng , điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng ,tia gốc O Giáo dục tư duy lôjic,tính cẩn thận, vẽ hình CX , lòng yêu thích bộ môn B- chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ .thước thẳng Học sinh : SGK, Ôn các kiến thức hình đã học C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : HS1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau a/ A là giao điểm của hai đường thẳng m và n b/ M thuộc a; N thuộc b; D không thuộc a; P không thuộc b 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN tia 2 tia đối nhau 2 tia trùng nhau Thế nào là 2 tia phân biệt ? GV yêu cầu HS làm BT 23(HS lên bảng làm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm 0 bất kỳ trên xy: a/Viết tên 2 tia chung gốc 0 b/Viết tên 2 tia đối nhau. 2 tia đối nhau có những đặc điểm gì? Vẽ tia 2 tia đối nhau Ox, Oy. Tìm các tia trùng với tia Ay ? Hai tia AB và Oy có trùng nhau không ?vì sao? Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao? GV yêu cầu HS trả lời miệng BT 26 Cho3điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó a/Viết tên các tia gốc A, Gốc B, Gốc C b/Các tia trùng nhau là những tia nào ? c/Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với tia BC HS hoạt động nhóm làm BT 27 Vẽ tia 2 tia chung gốc ox, oy. Lấy A ox, B oy . Xét vị trí 3 điểm A, O, B GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả Gv động viên kk nhóm làm tốt. I - Nội dung kiến thức 1) Tia gốc 0 * Định nghĩa: Hình gồm điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là một tia gốc 0 2) Hai tia đối nhau 2 tia ox và oy : - Chung gốc - Cùng tạo thành 1 đường thẳng xy Gọi là 2 tia đối nhau 3) Hai tia trùng nhau . - Hai tia Ax, AB trùng nhau * Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt II – Bài tập áp dụng 1- Bài 23/ sbt a) Tia ox và tia oy b) 2 tia đối nhau ox, oy có 2 tính chất: Chung gốc o. Tạo thành đường thẳng xy 2 - Bài 24/ sbt Các tia trùng với tia Ay là AO, AB Hai tia AB và Oy không trùng nhau Vì chúng không chung gốc Hai tia Ax và By không đối nhau . Vì chúng không chung gốc Bài 26/ sbt Có 6 tia: AB, AC, BA, BC, CB, CA Tia AB và tia AC trùng nhau Tia CB và tia CA trùng nhau A tia BA A tia BC 4- Bài 27/ sbt 4/ Củng cố : GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản HS trả lời câu hỏi sau Trong các cách phát biểu sau , phát biểu nào đúng , phát biểu nào sai ? a/ Hai tia phân biệt có điểm gốc chung là hai tia đối nhau (s) b/ Hai tia có vô số điểm chung là 2 tia trùng nhau (s) c/ Hai tia có điểm gốc chung và 1 điểm chung khác nữa là 2 tia trùng nhau (đ) 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 6,7,8,9 SBT toán 6 Ngay soan Ngay day Buoi 6 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (tiếp) A Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ; nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Nắm được khái niệm số chính phương HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. B- chuẩn bị Giáo viên : Bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. Học sinh : SGK C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : HS1: So sánh các luỹ thừa sau : 34 và 43 ; 23 và 42 HS2: So sánh các luỹ thừa sau : 25 và 53 ; 29 và 512 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Để so sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số ta có những phương pháp nào ? Thế nào là một số chính phương ? HS thảo luận nhóm trả lừi câu hỏi Số chính phương có tận cùng bằng bao nhiêu? Số chính phương có chữ số tận cùng là 5thí chũ số hàng chục bằng bao nhiêu? + Số chính phương có chữ số hàng chục là chữ số 0 thì số chữ số là bao nhiêu? áp dụng các pp so sánh 2 luỹ thừa làm bt 91 GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm Nêu cách làm đối với bt 53 ? ở phần a/nên sử dụng cách 1,cách 2 hay cách 3 ? GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm Để c/m a là số chính phương ta làm như thế nào? GV gựi ý cho HS cách làm bt này Nếu c/m A là scp ,A chia hết cho 3 thì A phải chia hết cho số nào ? Hãy xet chữ số tận cùng của B GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bt 96 Viết số 985 và dưới dạng tổng luỹ thừa của 10 ? GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bt 97 Hãy nêu cách làm bt 98 Đưa số 1 về dạng luỹ thừa bậc n ? HS hoạt động nhóm làm bt 99 GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. GV yêu cầu hs lên bảng làm bt 101 * Phương pháp so sánh 2 luỹ thừa + Cách 1: Tính giá trị của từng luỹ thừa thành số tự nhiên rồi so sánh + Cách 2: Biến đổi 2 luỹ thừa cần so sánh về cùng cơ số, nếu số nào có số mũ lớn hơn thì số đó có giá trị lớn hơn + Cách 3: Biến đổi 2 luỹ thừa cần so sánh về cùng số mũ, nếu số nào có cơ số lớn hơn thì số đó có giá trị lớn hơn . * Số chính phương: Là một số bằng bình phương của một số tự nhiên * Tính chất: + Chữ số tận cùng của 1 số chính phương chỉ có thể là: 0, 1, 4, 5, 6, 9 + Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2 + Số chính phương có chữ số hàng chục là chữ số 0 thì số các chữ số 0 là một số chẵn. II- bài tập áp dụng 1)Chữa bài tập 91 (SBT) Số nào lớn hơn trong 2 số sau: 26 và 82 b/53 và 35 Giải: 26 và 82 Ta có: 82 = (23)2 = (23).( 23) = 26 Vậy 26 = 82 53 và 35 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243 Vậy 53 < 35 2) Bài tập nâng cao/toán bồi dưỡng Bài 53 : So sánh 2 số: A = 1030 và B = 2100 Ta có: A = 1030 = (103)10 = (1000)10 B = 2100 = (210)10 = (1024)10 Vậy: A = 1030 < B = 2100 b/ A = 3450 và B = 5300 Ta có : A = 3450 = (33)150 = 27150 B = 5300 = (52)150 = 25150 Vậy: A > B 3)Chữa bài tập 64 (SBD) Chứng minh rằng A = Không là số chính phương Giải: A = = 111a + 111b + 111c = 3. 37 (a + b + c) Ta biết rằng nếu A là số chính phương thì Số 37phải có mũ chẵn, do đó a + b + c phải bằng 37 k2 ( k N) Điều này vô lý vì 3 a + b + c 27 Vậy A không phải là số chính phương. 4)Chữa bài tập 6 3 (SBD) Các số sau có chính phương không? a) A = 3 + 32 + 33 + +320 b) B = 11 + 112 + 113 Giải: a) A = 3 + 32 + 33 + +320 Ta biết rằng số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 A chia hết cho 3 nhưng chia cho 9 dư 3 Do đó A không là số chính phương. b) B = 11 + 112 + 113 B có tận cùng bằng 3 nên không phải là số chính phương. Bài số 96 SBT ( 14 ) a/ 56 : 5 3 = 5 6-3 = 5 3 b/ a4 : a = a4-1 = a3 Bài số 97 SBT ( 14 ) a/ 895 = 8.100 + 9.10 +5 = 8.102 +9.10 +5.100 b/ abc = a.100 + b.10 +c = a.102 +b.10 +c.100 Bài số 98 SBT ( 14 ) Tìm số tự nhiên a biết rằng với mọi n thuộc N ta có : a n = 1 => an = 1n => a=1 Bài số 99 SBT ( 14 ) Mỗi tổng sau có là số chính phương hay không ? a/ 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 => (/ 32 + 42 ) là số chính phương b/ 52 + 122 = 25 + 144 =169 =132 ( 52 + 122 ) là số chính phương Bài số 101/ SBT ( 14) chữ số tận cùng của a 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 chữ số tậncùng của a2 0 1 4 9 6 5 6 9 4 1 Tận cùng của số chính phương chỉ có thể là o,1,4,5,6,9 Số chính phương không thể tận cùng bằng 2,3,7,8 4/ Củng cố : HS làm BT sau : Tổng hiệu sau có là số chính phương hay không ? a/ 3.4.7.9.11 + 3 (đáp án : Tổng có chữ số tận cùng là =5+3=8 không là số cp) b/ 2.3.4.5.6 -3 ( đáp án : Hiệu có chữ số tận cùng = 10-3=7 không là số cp) 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 96 – 101 SBT (14) Ngay soan Ngay day Buoi 7 Tính chất chia hết của một tổng - hiệu - tích A- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu hai tính chất chia hết của một tổng , hiệu - HS nhân nhanh một tổng , một hiệu có chia hết hay không chia hết cho một số- rèn luyện tính chính xác khi vận dụng t/c chia hết của một tổng ,hiệu vào giải BT HS thấy được ích lợi của t/c chia hết của một tổng , hiệu . B- chuẩn bị Giáo viên : giáo án Học sinh : SGK.Ôn t/c chia hết của một tổng C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : Lớp 6a........... Lớp 6b...................................................................... 2/ Kiểm tra : 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản GV giới thiệu cho HS một số t/c chung về chia hết Nhắc lại t/c chia hết của một tổng,một hiệu ,viết cong thức tổng quát ? GV giới thiệu cho HS một số t/c chia hết của một tích GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS khàc NX bài làm của bạn. Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 115 Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x Với x N Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3. GV yêu cầu đại diên các nhóm trình bày kết quả Nêu cách làm BT bên Để CM chia hết cho 11 ta làm như thế nào ?GV có thể gợi ý cho HS cách làm Tương tự đ/v phần b/ yêu cầu HS lên bảng làm I/ - Nội dung kiến thức 1- Các tính chất chung + Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó + T/C bắc cầu: Nếu a b ; b c thì a c + Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0 + Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1 2) Tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích *) Tính chất 1 a m và b m ị ( a + b ) m ( a, b, m N , m ≠ o) Chú ý :a) a m và b m ị ( a - b) m b) a m ; b m và c m ị ( a + b + c) m *) Tính chất 2 a m ị (a + b) m b m Chú ý:a) a m & b m ị ( a- b ) m ( a > b) a m và b m ị ( a- b ) m b) a m, b m và c m ị ( a + b + c) m 3 Tính chất chia hết của 1 tíc + Nếu 1 thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m + Nếu a m và b n thì ab mn + Nếu a b thì an bn. II- bài tập áp dụng 1/ Bài 114/sbt Không thực hiện phép tính xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 6 không? a/ 42 + 54 ; b/ 600 – 14 c/120 + 48 + 20 d/60 + 15 + 3 Giải a ) Có 42 6 ; 54 6 (42 + 54 ) 6 b)Có 600 6 ; 4 6 (600 – 14) 6 c )Có 120 6; 48 6; 20 6 ( 120 + 48 + 20) 6 d) Có: 60 6;(15 + 3 ) = 18 6 (60 + 15 + 3) 6 2/ Bài 115/sbt Vì ( 12 + 15 + 21) 3 nên A 3 thì x 3 ; A 3 thì x 3 3/ Bài tập NC Chứng minh rằng: chia hết cho 11 chia hết cho 9 với a > b Giải: a) = ( 10a + b) + ( 10b + a) = 11a + 11b chia hết cho 11 b) = ( 10a + b) - ( 10b + a) = 9a - 9b chia hết cho 9 4/ Củng cố : HS làm BT 119. CMR a/ tổng của 3 số TN liên tiếp thì chia hết cho 3 b/ tổng của 4 số TN liên tiếp thì không chia hết cho 4 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 118 – 122 SBT (17) Ngay soan Ngay day Buoi 8 Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 A- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu đấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 HS nhận biết nhanh 1 số chia hết cho 2, 3 , 5 và 9 HS nhận biết nhanh 1 số chia hết cho 2, 3, 5 và 9, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải toán chính xác Giáo dục tư duy lôjic, lòng yêu thích bộ môn B- chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ . Học sinh : SGK, máy tính bỏ túi. Ôn dấu hiệu chia hết C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : HS1: Phát biểu 2 t/c chia hết của 1 tổng . Viết dạng TQ HS2: Làm BT 85/SGK -36 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 ,9? GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát của 2 số tự nhiên liên tiếp ? GV yêu cầu HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung ( nếu cần ) Để CM A chia hết cho 5 ta làm như thế nào? Hãy xét chữ số tận cùng của tổng A? GV yêu cầu HS lên bảng làm,GV nhận xét sửa sai (nếu cần ) GV yêu cầu hs hoạt động nhóm để tìm ra cách giải BT 99. GV yêu cầu HS lên bảng làm,GV nhận xét sửa sai (nếu cần ) Nêu cách làm đối với bài tập này? GV có thể hướng dẫn HS Viết n+5 thành tổng của số chia hết cho n+2 và 1 số tự nhiên ? Tìm đk để n+ 5 chia hết cho n+2? Chứng tỏ hiệu đó vừa chia hết cho 3 và 5 ta làm như thế nào ? Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm phần b/ Mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả GV động viên kk nhóm làm tốt. GV mở rộng cho HS về dấu hiệu chia hết cho 4 Vây đk để : chia hết cho 4 là gì ? Suy ra y = ? Với y = 2 y = 6 hãy tìm x ? GV yêu cầu hs nêu cách làm đối với bt 55 ? GV yêu cầu 3 hs lên bảng làm Nêu cách làm đ/v bài tập 56 Gv có thể gợi ý hs cách làm I - Nội dung kiến thức 1- Các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9 Gọi A = A 2 a0 2 hay a0 = 0; 2 ; 4 ; 6 ; 8 A 5 a0 5 hay a0 = 0; 5 A 3an + an-1+...a 2+a 1 + a 0 3 A 9an + an-1+...a 2+a 1 + a 0 9 II- bài tập áp dụng 1- Chứng tỏ rằng: Trong hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 Giải: Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1 Nếu a 2 thì bài toán giải được Nếu a = 2k + 1 thì a + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 Bài 78 (TNC)/21 Cho A = 119 + 118 + 117 + .. . + 11 + 1 . Chứng minh rằng A 5 Vì từ 119 đến 112 có 8 số hạng mà mỗi số hạng đều có số tận cùng là 1 nên có tổng là 8. hai số cuối cùng có tổng có số tận cùng là 2. vậy tổng trên có số tận cùng là 0 Vậy A chia hết cho 5. Bài 99 (SGK) Tìm số tự nhiên có 2 có chữ số giống nhau, biết số đó 2 và chia cho 5 dư 3 Bài giải Gọi số tự nhiên có 2 chữ số các chữ số giống nhau là ( 0< a < 10) Số đó 2 a = 0, 2 , 4, 6, 8 Số đó chia 5 dư 3 nên a chia 5 dư 3 a = 8 Vậy số đó là 88 Bài 44( tcbt6) Tìm số tự nhiên n để cho n + 5 chia hết cho n + 2 Giải Ta có n + 5 = (n + 2) + 3 Nên n + 5 n + 2 khi 3 n + 2 vì vậy : n + 2 = 1 vô lý n + 2 = 3 thì n = 1 Vậy n = 1 thì n + 5 chia hết cho n + 2 Bài 49( tcbt6) Chứng minh rằng: ầ/1980a – 1995 b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b N b/a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi a,b N Giải a/Số 1980 3 và 5 Số 1995 3 và 5 Nên 1980a – 1995 b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b N b/a; (a + 1); (a + 2) là 3 số tự nhiên liên tiếp suy ra có ít nhất 1 số chẵn. Mặt khác 3 số liên tiếp coa 1 số chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3 Vậy a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi a,b N Bài 54 (TCBTT6) Hãy viết vào sau và trước số 251 một chữ số để được số có 5 chữ số chia hết cho 2, 3, 4 Giải: Số phải tìm là: . Số này chia hết cho 4 khi chia hết cho 4 y = 2; 6 Với y = 2 thì x = 2, 5, 8 Với y = 6 thì x = 1, 4, 7 Vậy có 6 số Bài 55 (TCBTT6) Tìm các chữ số x , y để: a) chia hết cho 3, 4, 5 b) chia hết cho 4 và 9 c) chia hết cho 5 và 9 Giải Các số đó là: 2120, 2160, 2140, 2180 Các số đó là: 16812, 14832, 12852, 10872, 18892. Các số đó là: 135540, 135045. Bài 56 (TCBTT6) Chứng minh nếu: x , y N ; x + 2y 5 thì 3x - 4y 5 Giải Ta có: 3(x + 2y) = 3x + 6y = 10y + (3x - 4y) Vì ( x + 2y ) 5 và 10y 5 nên (3x - 4y) 5 4/ Củng cố : HS làm BT sau : Dùng 3 trong 4 chữ số 2,7,4,0 hãy ghép thành các số TN có 3 chữ số sao cho các số đó . a/ Chia hết cho cả 2 và 9 b/ Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 123-130 SBT (19) Ngay soan Ngay day Buoi 9 Ước chung lớn nhất - bội chung nhỏ nhất A- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu khái niệm ƯCLN và khái niệm BCNN. Cách tìm ƯCLN và BCNN HS vận dụng nhanh , thành thạo vào giải BT vềtìm ƯCLN và BCNN Giáo dục tư duy lôjic, lòng yêu thích bộ môn B- chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ . Học sinh : SGK, máy tính bỏ túi. Ôn quy tắc tìm ƯCLN và quy tắc tìm BCNN C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Thế nào là số nguyên tố ? Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào ? Thế nào là ƯCLN? Nêu cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 Thế nào là BCNN? Nêu cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 139 HS khác nhận xét bài làm của bạn. Số lớn nhất có 2;3 chữ số là số nào ? Số nhỏ nhất có 4 chữ số là số nào ? Tìm BCNN(10;999;1000) ? GV yêu cầu hs lên bảng làm. Nêu cách giải bt 3 ? a 3; a 4 và a 5 suy ra điều gì ? tìm BCNN(3,4,5) trong phạm vi >900 và lại có 3 chữ số là bao nhiêu ? 4/ Củng cố :GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản HS xem lại các dạng BT đã chữa I - Nội dung kiến thức 1- Số nguyên tố, hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước số 2/ ước chung lớn nhât Ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. 3/ Tìm ước chung lớn nhất;BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Quy tắc : 3/ Luyện tập Bài 139 SGK Tìm ƯCLN của a/ 56 và 140 56 = 23 . 7 ; 140 = 22 .5 .7 ƯCLN ( 56; 140) = 22 . 7 = 28 b/ 24; 84; 180; 24 = 23 . 3 84 = 22 . 3. 7 180 = 22. 32 . 5 ƯCLN ( 24; 84; 80) = 22 . 3 = 12 c/ 60 và 180 Vì 180 60 nên ƯCLN (60; 80) = 60 d/ 15 và 19 ƯCLN (15; 19) = 1 Bài 2 :Tìm BCNN của 3 số sau : số nhỏ nhất có 2 chữ số;số lớn nhất có 3 chữ số;số nhỏ nhất có 4 chữ số Giải + Số nhỏ nhất có 2 chữ số là : 10 + Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999 + Số nhỏ nhất có 4 chữ số là : 1000.Ta có 10= 2.5 ; 999 = 3 3.37 ; 1000 = 2 3.5 3 BCNN(10,999,1000)=2 3.3 3 .5 3 .37= 999000 Bài 3:Số hs của 1 trường là 1 số có 3 chữ số Lớn hơn 900.Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ .Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh Giải Gọi số hs của trường đó là a ,a thuộc N* thì a 3; a 4 và a 5 và 900< a < 1000 a là BC (3,4,5)và (900<a<1000) Ta có BCNN (3,4 ,5) = 60 BC (3, 4,5)= { 60;120;180;...;900;960;...} a= 960 Vậy số hs của trường là 960 HS 5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa Làm BT 140-145SBT Ngay soan Ngay day Buoi 10 cộng đoạn thẳng A- Mục tiêu: HS được củng cố khái niệm về đoạn thẳng , biết được mỗi đoạn thẳng có một độ dài xác định lớn hơn O. Và biết được khi nào thì có AM + MB + AB Rèn kỹ năng vẽ đoạn thẳng Giáo dục tư duy lôjic,tính cẩn thận, vẽ hình CX , lòng yêu thích bộ môn B- chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ .thước thẳng Học sinh : SGK, Ôn các kiến thức hình đã học C- Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Tổ chức : 2/ Kiểm tra : HS1: - Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B cho trước - Định nghĩa đoạn thẳng AB - Khi nào thì đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia 3/ Bài mới Hoạt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_khoi_6_tiet_1_36.doc