Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 10: Phép nhân phân số - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 10: Phép nhân phân số - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

 - HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

 - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.

II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp

III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

 HS: Làm bài 68c /35 SGK

 3. Bài mới:

 Đặt vấn đề: 3’ Hỏi: Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì?

 HS: Qui tắc nhân hai phân số.

GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em hãy phát biểu qui tắc phép nhân phân số đã học? cho ví dụ.

HS: Ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu. Ví dụ:

GV: Nhưng với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào? Ta học bài "Phép nhân phân số".

 

docx 7 trang tuelam477 3660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 10: Phép nhân phân số - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:6/4/2021
Tiết 87 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
	- HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
	- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.
II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp
III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 5’
	HS: Làm bài 68c /35 SGK
	3. Bài mới:
	Đặt vấn đề: 3’ Hỏi: Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì? 
 HS: Qui tắc nhân hai phân số.
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em hãy phát biểu qui tắc phép nhân phân số đã học? cho ví dụ.
HS: Ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu. Ví dụ: 
GV: Nhưng với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào? Ta học bài "Phép nhân phân số".
Hoạt động của Cô và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Qui tắc.
GV: Cho HS làm ?1
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Qui tắc nhân hai phân số trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
GV: Trình bày ví dụ:
Hỏi: Từ ví dụ trên, em hãy phát biểu qui tắc nhân hai phân số?
HS: Phát biểu qui tắc.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho HS làm ?2; ?3
* Hoạt động 2: Nhận xét.
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân:
a) (-2). ; b) 
HS: Thực hiện.
GV: Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
HS: Đọc nhận xét.
GV: Ghi dạng tổng quát: 
- Cho HS làm ?4
1. Qui tắc.
- Làm ?1.
+ Qui tắc: SGK
2)Nhận xét: SGK
Tæng qu¸t
 ?4 a)
	4. Củng cố:5’ - Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số.
	- Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào?
	- Làm bài 69(b; d; e)/36 SGK
	5. Hướng dẫn về nhà:2’ Học thuộc qui tắc và công thức của phép nhân.
	- Làm bài 69(a; c; g)/36; 70; 71; 72 /37 SGK
Ngày dạy:8/4/2021
Tiết 88 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
	- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.
II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp
III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? Nêu dạng tổng quát?.
	- Làm bài 69(a; c;) /36 SGK.
	HS2: Muốn nhân một số nguyên với hai phân số hoặc một phân số với một số nguyên ta làm như thế nào?
	- Làm bài 
	3. Bài mới:
	Đặt vấn đề: GV: Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì? 
	HS: Phát biểu các tính chất.
	GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các tính chất phép nhân số nguyên và dạng tổng quát. => Ôn lại các kiến thức đã học. Phép nhân số nguyên các tính chất trên, còn phép nhân phân số có những tính chất gì? Ta học qua bài "Tính chất cơ bản của phân số"	
Hoạt động của Cô và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Các tính chất.
GV: Vậy phép nhân phân số có các tính chất tương tự như phép nhân số nguyên.
?em h·y ph¸t biÓu thµnh lêi c¸c t/c trªn
t/c giao ho¸n :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
T/c kÕt hîp : Nhân một tích hai số với một số thứ ba, cũng bằng nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
T/c nh©n víi sè 1:Một phân số nhân với 1 bằng chính nó.
T/c ph©n phèi cña phÐp nh©n víi phÐp céng : Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại
GV : các tính chất trên không những đúng với hai phân số mà còn đúng với tích nhiều phân số.
* Hoạt động 2: Áp dụng.
GV: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi.
Ví dụ: Tính tích M = 
GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
GV: Cho HS làm ?2. Hoạt động nhóm. 
1. Các tính chất: 
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Áp dụng: 
Ví dụ: Tính
 M = 
= 
= 1 . (-10) = -10
 ?2
 4. Củng cố: 
	- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân? Viết dạng tổng quát?
	- Làm bài 76 (a, b)/39 SGK. 
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuộc các tính chất của phép nhân phân số
	- Làm các bài tập 73; 74; 75; 76(c); 77; 78; 79; 80; 81/ 38+39+40+41 SGK
Ngày dạy :9/4/2021
Tiết 89 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố kiến thức đã học về các tính chất của phép nhân phân số .
	- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập .
	- Bổ sung những lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn.
II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp
III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 3’
	HS1: Phép nhân phân số có những tính chất gì? nêu dạng tổng quát?
	- Làm bài 77a/39 SGK.
	HS2: Làm bài 77 (b, c)/39 SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Bài 75/39 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Gọi HS lên bảng điền số vào ô đường chéo.
GV: Từ kết quả của 3 ô ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ô nào? Vì sao?
- Gọi HS lên bảng điền.
HS: Áp dụng tính chất giao hoán.
GV: Hãy nêu nội dung của tính chất giao hoán.
- Gọi 5 em tiếp theo điền vào các ô còn lại.
Bài 79/40 SGK:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi, thi ai tìm ra tên của nhà toán học nhanh nhất.
- Tổ chức chia làm 2 đội:
+ Đội I: Tổ 1, 2 Đội II: Tổ 3, 4.
Mỗi đội 10 em và 1 viên phấn. Lần lượt từng em tính và điền vào ô trống các chữ cái đúng với phân số tìm được. Đội nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
GV: Sơ lược tiểu sử Lương Thế Vinh trên phim trong, yêu cầu HS đọc to. 
=> nhằm giáo dục lý tưởng.
Bài 80/40 SGK:
GV: Cho HS lên làm 3 câu a, b, d.
HS: Lên bảng trình bày và nêu các bước giải.
a) Áp dụng qui tắc nhân một số nguyên với một phân số.
b) Thực hiện phép nhân phân số rồi đến cộng phân số.
c) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phép nhân phân số.
Bài 83/41 SGK:.
Cho HS đọc đề
?: Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS: Trả lời
?: Làm thế nào để tính được quãng đường AB?
HS: Cần tính quãng đường AC và BC.
GV: Tại sao em làm như thế?
HS: Vì điểm C nằm giữa A, B nên ta có hệ thức AC + BC = AB.
GV: Quãng đường AC và BC được tính theo công thức nào?
HS: S = v . t
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 75/39 SGK: 
X
Bài 79/40 SGK: 
Đáp án: LƯƠNG THẾ VINH
Bài 80/40 SGK: 
a) 
b) 
= 
= 
c) 
= 
= 
Bài 83/41 SGK: 
Giải:
Thời gian Việt đi quãng đường AB là: 7h30 – 6h50 = 40 phút
= giờ
Thời gian Nam đi quãng đường BC là: 7h30 – 7h10 = 20 phút.
= giờ.
Quãng đường BC dài: 
12 . = 4 (km)
Quãng đường AB dài:
10 + 4 = 14 (km)
	4. Củng cố: Từng phần. 3’
	5. Hướng dẫn về nhà: 2’
	- Ôn lại lý thuyết đã học về phép nhân; tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Làm các bài tập còn lại trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_bai_10_phep_nhan_phan_so_nam_hoc_2020_2.docx