Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 9: Phép trừ phân số - Năm học 2020-2021 - Vũ Thùy Linh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua tiết học này, học sinh đạt được:
1.Kiến thức
Học sinh:
+Hiểu được thế nào là hai phân số đối nhau.
+ Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số.
+ HS hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
2. Kĩ năng
HS có kỹ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
3. Về thái độ
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: SGK, giáo án, sách giáo viên.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nội dung này được lồng ghép trong bài học.
Người soạn: Vũ Thùy Linh Tuần: 26 Ngày soạn: 10/3/2021 Tiết: Ngày dạy: _/_/2021 BÀI 9 - TIẾT 80: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1.Kiến thức Học sinh: +Hiểu được thế nào là hai phân số đối nhau. + Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số. + HS hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2. Kĩ năng HS có kỹ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, giáo án, sách giáo viên. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung này được lồng ghép trong bài học. 3. Làm việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc của phép cộng phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Thời gian: 5 phút GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS1: Tính - HS2 :+ Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số + Tính hợp lí: - GV hỏi học sinh dưới lớp: viết phép trừ sau dưới dạng tổng rồi thực hiện: 212-2212 - GV: Trong tập hợp số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Vậy, ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng với số đối của phân số hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Hai HS lên bảng kiểm tra. -HS1 lên bảng làm - HS 2 lên bảng làm - Một học sinh dưới lớp trả lời Tiết 80: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Hoạt động 2: Số đối Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa số đối và tìm đúng số đối của một phân số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa Thời gian: 10 phút. - Ta có Ta nói: là số đối của phân số hoặc là số đối của phân sốhoặc là hai số đối nhau. Vậy, thế nào là hai phân số đối nhau? - GV: Hai phân số có phải là hai số đối nhau không? Vì sao? - GV hỏi: Tìm số đối của phân số? Vì sao? - GV: So sánh: - Ta nói là số đối của phân số . Người ta kí hiệu số đối của phân số - GV: Như vậy, ta có: - GV cho học sinh làm miệng bài 58.SGK.33. - HS: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0. là hai số đối nhau vì - Số đối của phân số - Số đối của phân số - Học sinh trả lời miệng. 1. Số đối * VD: - Ta có Ta nói: là số đối của phân số hoặc là số đối của phân sốhoặc là hai số đối nhau. * Định nghĩa(SGK.32) - Kí hiệu số đối của phân số , ta có: Hoạt động 2: Phép trừ phân số Mục tiêu: Học sinh Thực hiện được phép trừ hai phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán, Thời gian: 13 phút - GV cho học sinh làm ?3 Hai HS lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở. + HS1: + HS2: Từ đó= -Qua ?3, rút ra quy tắc trừ hai phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta làm như thế nào? - Tổng quát: Tìm hiệu của hai phân số ta có công thức như thế nào? - GV: Gọi 2 em HS lên bảng tính: - GV: Như vậy nếu có Từ đó, phép trừ phân số có quan hệ như thế nào với phép cộng phân số? - GV gọi 4 HS lên bảng làm ?4. - Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. - 2 HS lên bảng làm - Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng phân số. - 4 học sinh lên bảng làm?4 . 2. Phép trừ phân số ?3 (SGK.32) * Quy tắc: * Ví dụ: Làm tính ?4 (SGK.33): Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Học sinh được củng cố kiến thức bài học thông qua dạng bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa Thời gian: 16 phút - GV cho học sinh làm bài tập 60.SGK.33: Tìm x - Hai học sinh lên bảng làm. Bài 60.SGK.33: Tìm x a) Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (1 phút) - Nắm vững khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số - Làm các bài tập trong SGK: 58, 61, 62, 63,64(SGK.34)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_bai_9_phep_tru_phan_so_nam_hoc_2020_202.docx